Đường kính ngọn ghép

Một phần của tài liệu khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của ba tổ hợp ớt kiểng ghép trên gốc ớt hiểm xanh (Trang 42)

Đường kính gốc thân ngọn ghép ớt Kiểng trung bình của 3 tổ hợp qua các thời điểm khảo sát không khác biệt qua phân tích thống kê (Bảng 3.5 và Phụ bảng 3.5a). Sự không khác biệt ở các giai đoạn do lúc đầu ngọn ghép đã chọn lựa đồng đều với nhau

Bảng 3.5 Đường kính gốc thân ngọn ghép trung bình của 3 tổ hợp ghép qua các thời điểm khảo sát

Đường kính gốc chồi ghép (cm) qua các ngày sau khi ghép Tổ hợp ghép 15 30 50 70 90 DT + TN + TT 0,37 0,47 0,56 0,67 0,79 DT + TT + OC 0,38 0,5 0,59 0,69 0,82 DT + TT + DTr 0,36 0,47 0,58 0,69 0,84 Mức ý nghĩa ns ns ns ns ns CV.(%) 8,54 6,58 5,49 6,56 9,52

DT: Dài Tím,, TT: Tròn Tím, TN: Thiên Ngọc, OC: Ớt Cà, DTR: Dài Trắng, HX: Hiểm Xanh Khác biệt không có ý nghĩa thống kê

3.6.3 Tỷ số đường kính gốc ghép/ngọn ghép

Tỷ số đường kính gốc chồi ghép/gốc thân ngọn ghép ở 5 giống ớt Kiểng ghép trên gốc ớt Hiểm dao động từ 0,88 -1,00 vào thời điểm 90 NSKGh (Bảng 3.6). Theo nhận định của Phạm Văn Côn (2007), khi tỷ số đường kính gốc ghép/gốc thân ngọn ghép bằng 1, cây ghép sinh trưởng phát triển bình thường do thế sinh trưởng của ngọn ghép tương đương thế sinh trưởng của gốc ghép; lớn hơn 1 (nhỏ hơn 1), cây ghép có hiện tượng chân voi - gốc lớn hơn thân (chân hương - gốc nhỏ hơn thân), thế sinh trưởng của ngọn ghép yếu (mạnh) hơn gốc ghép, cây ghép vẫn sinh trưởng bình thường, tuy nhiên càng gần 1 thì tốt hơn càng xa 1. Kết quả khảo sát và nhận định trên cho thấy có sự tương thích tốt giữa chồi gốc và ngọn nên cả 5 giống ớt Kiểng ghép đều sinh trưởng phát triển tốt trên gốc ớt Hiểm Xanh, tốt nhất ở giống ớt Cà ghép. Kết quả phù hợp với sự phát triển về chiều cao, thân lá của cây.

Bảng 3.6 Tỷ số đường kính gốc chồi ghép/gốc thân ngọn ghép của 5 giống ớt Kiểng ghép khảo

Ngày sau khi ghép Giống ớt 15 30 50 70 90 Dài Tím 1,02 0,96 0,96 0,94 0,93 Tròn Tím 1,03 0,97 0,96 0,91 0,88 Thiên Ngọc 1,04 1,03 1,01 0,98 0,94 Ớt Cà 1,01 0,94 0,96 0,92 1,00 Dài Trắng 1,08 0,98 0,96 0,96 0,93 (Số liệu tính trung bình) 3.6.4 Đường kính tán

Đường kính tán ớt Kiểng trung bình của 3 tổ hợp khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% (Hình 3.8 Và Phụ bảng 3.6a), giai đoạn 90 NSKGh lớn nhất là tổ hợp DT+TT+OC (87,2 cm), và tổ hợp DT+TT+DTr (73,73 cm), nhỏ nhất là tổ hợp DT+TT+TN (61,73 cm). Đường kính tán được quyết định bởi đặc tính giống, ngoài ra có thể bị ảnh hưởng bởi biện pháp canh tác.

20 40 60 80 100 DT + TN + TT DT + TT + OC DT + TT + DTR 61,73b 87,2a 73,73b

Hình 3.8 Đường kính tán trung bình của 3 tổ hợp ghép qua các thời điểm khảo sát 3.7 Số trái và kích thước trái

3.7.1 Số trái

Số trái ớt Kiểng ghép trung bình của 3 tổ hợp khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% (Hình 3.9 và Phụ bảng 3.7a). Số trái ớt Kiểng nhiều nhất là tổ hợp DT+TT+DTr (38,53 trái/cây), ít nhất là tổ hợp DT+TT+OC chỉ có 22,73 trái/cây và tổ hợp DT+TT+TN (31,47 trái/cây).

Số trái cũng là yếu tố quyết định để tạo nên vẻ đẹp của cây kiểng, vì thế khi ghép nên chọn giống ớt có nhiều trái để khi trưng bày ớt kiểng sẽ đẹp mắt hơn.

Đ ư ờ ng kí nh tá n (c m ) Nghiệm thức

0 15 30 45 60 DT + TN + TT DT + TT + OC DT + TT + DTR 31,47b 22,73c 38,53a

Hình 3.9 Số trái trung bình của 3 tổ hợp ghép qua các thời điểm khảo sát

3.7.2 Kích thước trái

Dài trái và đường kính trái của 5 giống ớt Kiểng ghép khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% (Hình 3.10 và Phụ bảng 3.8), trái ớt dài nhất là giống Dài Trắng (3,38 cm), ngắn nhất là giống Thiên Ngọc (0,91 cm), và đường kính trái lớn nhất là giống Ớt Cà (2,3 cm), nhỏ nhất là giống Thiên Ngọc (0,91 cm). Điều này phù hợp với tình hình sinh trưởng của cây ớt. Chiều dài và đường kính trái phụ thuộc nhiều vào đặc tính di truyền của giống, vào hình dạng trái, trái dài thì đường kính thường nhỏ, thân dài, trái tròn thường có dài trái và đường kính trái gần bằng nhau (đường kính lớn và thân trái ngắn). Sự khác nhau về kích thước trái cũng góp phần làm cho cây ớt thêm đẹp và lạ mắt hơn.

S ố tr ái ( tr ái /c ây) Nghiệm thức

0 1 2 3 4 5

Dài Tím Tròn Tím Thiên Ngọc Ớt Cà Dài trắng Dài trái Đường kính trái 3,29a 1c 1,74c 2,13b 1,02d 0,91d 2,46b 2,3a 3,38a 1c

Hình 3.10 Kích thước trái (cm) của 5 giống ớt Kiểng ghép thời điểm 90 NSKGh 3.8 Đánh giá tính thẫm mỹ của cây ớt Kiểng ghép

Qua kết quả đánh giá thẩm mỹ cho thấy 5 giống ớt ghép có chiều cao cây không giống nhau nên vào giai đoạn cây trưởng thành, cây ớt phân tầng nhánh cao, nhánh thấp rõ ràng, thêm vào đó là sự kết hợp của 3 dạng trái với nhiều màu sắc (trắng, xanh, tím, cam, đỏ) đã làm nổi bật lên vẻ đẹp tự nhiên vốn có của chúng. (Hình 3.11) K íc h thư ớ c tr ái ( cm ) Giống ớt kiểng

(a) (b)

(c)

Hình 3.11 Hình dáng cây của 3 tổ hợp ớt ghép 3 ngọn khác nhau trên cùng một gốc ớt Hiểm Xanh (a) tổ hợp Dài Tím + Tròn Tím + Thiên Ngọc, (b) tổ hợp Dài Tím + Tròn Tím + Ớt Cà, (c) tổ hợp Dài Tím + Tròn Tím + Dài Trắng.

Đánh giá cảm quan về đặc tính phát triển trái và hình dáng cây (Bảng 3.7), tổ hợp Dài Tím + Tròn Tím + Ớt Cà được chọn là tổ hợp có kiểu dáng đẹp nhất; tổ hợp Dài Tím + Tròn Tím + Thiên Ngọc và tổ hợp Dài Tím + Tròn Tím + Dài Trắng được đánh giá ở mức đẹp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.7 Đánh giá cảm quan tổng thể (kiểu dáng cây, cân đối cành nhánh, xen kẽ dạng trái và màu sắc trái) của 3 tổ hợp ớt ghép 3 ngọn khác nhau trên cùng 1 gốc ớt Hiểm Xanh, nhà lưới nghiên cứu rau sạch khoa NN&SHƯD, ĐHCT (06-12/2012) Tổ hợp ghép Đánh giá Phần trăm (%) Dài Tím + Tròn Tím + Thiên Ngọc +++ 40 Dài Tím + Tròn Tím + Ớt Cà ++++ 45 Dài Tím + Tròn Tím + Dài Trắng +++ 45

Tổ hợp Dài Tím + Tròn Tím + Thiên Ngọc được đánh giá là phù hợp với vị trí trưng bày là treo (Bảng 3.8). Tổ hợp Dài Tím + Tròn Tím + Ớt Cà và tổ hợp Dài Tím + Tròn Tím + Dài Trắng (có nhánh cao, nhánh thấp, cành nhánh nhiều được đánh giá là rất phù hợp với để trước ngõ. Tổ hợp Dài Tím + Tròn Tím + Ớt Cà và tổ hợp Dài Tím + Tròn Tím + Thiên Ngọc được đánh giá là phù hợp với vị trí trưng bày là để bàn. Qua kết quả đánh giá cho thấy đại đa số khách thưởng ngoạn thích đặt trước ngõ đối với những tổ hợp ghép có tán rộng, cây phân tầng nhánh cao, nhánh thấp và để bàn đối với những tổ hợp ghép có tán hẹp, thấp cây, cành nhánh nhỏ.

Bảng 3.8 Đánh giá cảm quan về vị trí trưng bày của 3 tổ hợp ớt ghép 3 ngọn khác nhau trên cùng 1 gốc ớt Hiểm Xanh, nhà lưới nghiên cứu rau sạch khoa NN&SHƯD, ĐHCT (06-12/2012) Vị trí trưng bày Tổ hợp ghép Treo Phần trăm (%) Đặt trước ngõ Phần trăm (%) Để bàn Phần trăm (%) Dài Tím + Tròn Tím + Thiên Ngọc +++ 45 +++ 35 +++ 40 Dài Tím + Tròn Tím + Ớt Cà ++ 35 ++++ 30 +++ 40 Dài Tím + Tròn Tím + Dài Trắng ++ 40 ++++ 45 ++ 40

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận

Ghép 3 giống ớt Kiểng lên gốc ớt Hiểm Xanh có thể kết luận như sau:

- Các giống ớt Kiểng ghép lên gốc ớt Hiểm Xanh (bằng phương pháp ghép ống cao su) cây sinh trưởng và phát triển tốt (tỷ lệ sống sau ghép khá cao 95%).

- Tổ hợp Dài Tím + Tròn Tím + Thiên Ngọc có chiều cao cây thấp nhất (42,23 cm), số trái trung bình 31,47 trái/cây, đường kính tán rộng 61,73 cm được chọn là tổ hợp có kiểu dáng đẹp vị trí trưng bày phù hợp nhất là đặt trước ngõ.

- Tổ hợp Dài Tím + Tròn Tím + Ớt Cà sinh trưởng tốt nhất, cây ghép cao nhất 54,6 cm, cho trái (22,73 trái/cây), tán cây (87,2 cm), được chọn là tổ hợp có kiểu dáng đẹp nhất và vị trí trưng bày phù hợp nhất là đặt trước ngõ.

- Tổ hợp Dài Tím + Tròn Tím + Dài Trắng có chiều cao cây trung bình (50,1 cm), số trái trung bình 38,53 trái/cây, đường kính tán rộng 73,73 cm được chọn là tổ hợp có kiểu dáng đẹp vị trí trưng bày phù hợp nhất là đặt trước ngõ.

4.2 Đề nghị

Khi trồng ớt làm kiểng có thể áp dụng phương pháp ghép để tạo cho cây ớt có thêm nhiều màu sắc và hình dạng khác nhau giúp làm tăng vẻ thẩm mỹ của giống ớt kiểng khi trồng.

Nên nghiên cứu tiếp để tìm ra thời điểm để gốc Hiểm Xanh cho phù hợp tạo ra một cây ớt Kiểng hữu dụng vừa làm kiểng vừa ăn, có dáng thấp, nhiều trái, chủ động được chiều cao, thời gian ra hoa đậu trái như vậy cây ớt kiểng sẽ có giá trị cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Cao Bá Lộc (2011), Khảo sát độ tuổi của gốc ớt ghép (Capsicum spp.) với ngọn ghép dùng làm kiểng, Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Trồng trọt, Tủ sách trường Đại học Cần Thơ.

Đặng Phương Trâm (2005), Giáo trình Kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh, Tủ sách Đại học Cần Thơ. Đặng Văn Đông (2007), Một số tiến bộ khoa học công nghệ mới về hoa, cây cảnh phục vụ việc

chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng Đồng Bằng sông Hồng, (www.vnast.gov.vn).

Đặng Văn Đông (2008), Thực trạng và định hướng phát triển hoa cây cảnh ở Việt Nam, Diễn đàn khuyến nông @ công nghệ.

Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga (2007), Giáo trình Cây hoa, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Đường Hồng Dật (2003), Kỹ thuật trồng rau ăn lá, rau ăn hoa và rau gia vị, Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

Huỳnh Văn Thới (2004), Kỹ thuật trồng và ghép sứ thái nhiều màu, Nhà xuất bản trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.

Lâm Anh Nghiêm (2008), Đánh giá khả năng tương thích của các loại gốc ghép lên ngọn ghép cà chua và dưa hấu tại trại thực nghiệm nông nghiệp trường Đại học Cần Thơ và Hậu Giang (tháng 4-11/2007), Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông học, Tủ sách Đại học Cần Thơ. 67 trang. Lê Quang Long (2006), Từ điển tranh về các loài cây, Nhà xuất bản Giáo dục.

Lê Thị Thủy (2000), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ghép trong sản xuất cà chua trái vụ, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Lê Trường Sinh (2006), Trắc nghiệm một số loại gốc ghép lên sự sinh trưởng và phát triển của cà chua tại thị xã Vĩnh Long từ tháng 9/2005-2/2006, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt, Tủ sách Đại học Cần Thơ.

Lê Văn Hòa (2010), Giáo trình sinh lý sau thu hoạch hoa kiểng, Tủ sách Đại học Cần Thơ. Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn (2005), Giáo trình Sinh lý thực vật, Tủ sách Đại học Cần Thơ. Lư Tuấn Anh (2008), Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của cà Cherry

TN359 ghép trên gốc cà chua và cà tím, vụ Thu Đông 2007 tại trại Thực nghiệm Nông nghiệp, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt, Tủ sách Đại học Cần Thơ.

Lý Hương Thanh (2010), Khảo sát khả năng sinh trưởng, phát triển của các loại ngọn ớt kiểng (Capsicum spp.) trên gốc ớt Hiểm, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông học, Tủ sách Đại học Cần Thơ.

Mai Thị Phương Anh (1999), Kỹ thuật trồng một số loại rau cao cấp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Mai Văn Quyền, Lê Thị Việt Nhi, Ngô Quang Vinh, Nguyễn Thị Hoa và Nguyễn Tuấn Kiệt (2007), Cây rau gia vị, Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngô Quang Vinh và Nguyễn Xuân Chinh (2004), Kết quả nghiên cứu và ứng dụng biện pháp ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẫn Raltonia Solanacarium tại Lâm Đồng và Thành phố Hồ

Chí Minh, Báo cáo Hội nghị khoa học tiểu ban trồng trọt, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.

Nguyễn Bảo Toàn (2004), Bài giảng Kỹ thuật trồng hoa kiểng, Bộ môn sinh lý sinh hóa, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2011), Giáo trình cây ăn trái, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Khánh Lâm (2008), Ảnh hưởng của 3 loại gốc ghép bầu lên sự sinh trưởng, năng suất và tỉ lệ trái vuông của dưa hấu Hồng Cúc chưng tết, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt, Tủ sách Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Mạnh Chinh (2007), Sổ tay trồng rau an toàn, Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Mạnh Chinh và Nguyễn Đăng Nghĩa (2007), Trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh rau gia vị (Quyển30), Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Mạnh Chinh và Phạm Anh Cường (2007), Trồng - chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh rau ăn quả (quyển 32), Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Hường (2004), Cây rau dinh dưỡng trong bữa ăn gia đình, Nhà xuất bản Thanh Hóa. Nguyễn Thị Kim Đằng (2012), Khảo sát khả năng sinh trưởng của bốn giống ớt kiểng ghép trên

gốc ớt Thiên Ngọc thủy canh, Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông học, Tủ sách trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2011), Côn trùng gây hại cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Xuân Linh và Nguyễn Thị Kim Lý (2005), Ứng dụng công nghệ trong sản xuất hoa, Nhà xuất bản lao động Hà Nội, Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động.

Phạm Hoàng Sỹ (2008), Đánh giá tỷ lệ sống của một số loại gốc ghép đối với ngọn ghép cà chua và dưa hấu trong vườn ươm thị xã Bạc Liêu, năm 2007, Thực tập tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.

Phạm Hồng Cúc, Trần Văn Hai và Trần Thị Ba (2001), Kỹ thuật trồng rau, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Phạm Văn Côn (2007), Kỹ thuật ghép rau - hoa – quả, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Phạm Văn Duệ (2005), Giáo trình kỉ thuật trồng hoa cây cảnh, Nhà xuất bản Hà Nội II.

Phạm Văn Trọng Tính (2010), Đánh giá đa dạng di truyền của các giống ớt (Capsicum sp.) những biến đổi dạng trái bằng phương pháp ghép, Luận văn cao học ngành trồng trọt, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ.

Tạ Thu Cúc (2005), Kỹ thuật trồng rau, Nhà xuất bản Hà Nội.

Trần Hợp (1998), Cây xanh và cây cảnh Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Trần Khắc Thi và Nguyễn Công Hoan (2005), Kỹ thuật trồng rau sạch, rau an toàn và chế biến rau xuất khẩu, Nhà xuất bản Thanh Hóa.

Trần Thế Tục (2000), Sổ tay người làm vườn, Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trần Thị Ba (2010), Kỹ thuật sản xuất rau sạch, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba và Phạm Hồng Cúc (1999), Giáo trình trồng rau, Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Cần Thơ.

Trịnh Văn Mến (2012), Khảo sát khả năng sinh trưởng của các giai đoạn treo cây lên tính thẩm mỹ trên cây ớt kiểng,Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông học, Tủ sách trường Đại học Cần Thơ. Việt Chương và Phúc Uyên (2010), Thú chơi mai ghép mai bon sai, Nhà xuất bản mĩ thuật.

Võ Văn Chi (2005), Sách cây rau, trái đậu dùng để ăn và trị bệnh, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

Vũ Khắc Nhượng, Vũ Trọng Sơn và Phạm Kim Oanh (2007), Kỹ thuật ghép cây ăn quả, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Bosland, P.W. (1996), Capsicums: Innovative uses of an ancient crop, p. 479-487, In: J. Janick (ed.), Progress in new crops, ASHS Press, Arlington, VA.

Cary, R. and Frank, L. (2006), Grafting for Disease Resistance in Heirloom Tomatoes, (www.avrdc.org/LC/tomato/grafting.pdf).

Eshbaugh, W.H. (1993), History and exploitation of a serendipitous new crop discovery, p. 132- 139, In: J. Janick and J.E. Simon (eds.), New crops, Wiley, New York.

Oda, M. (1993), Grafting of vegetable to improve greenhouse production, lecture notes at workshop, Introducetion of new technologyes for growing vegetable in cenfral coast Viet (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của ba tổ hợp ớt kiểng ghép trên gốc ớt hiểm xanh (Trang 42)