tế, văn hóa, chính trị
III- Đô thị hóa 1- Khái niệm 2- Đặc điểm
a/ Dân c thành thị có xu hớng tăng nhanh
Năm 2005 chiếm 48%
b/ Dân c tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn
- Thế giới có 270 thành phố > 1 triệu dân, 50 thành phố > 5 triệu dân
- Tập trung nhiều ở châu Mỹ, Nga, úc
c/ Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị
3- ảnh hởng của đô thị hóa đến phát
triển kinh tế - xã hội và môi trờng. a/ Tích cực:
Đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, công cụ lao động. Thay đổi sự phân bố dân c, lao động.
b/ Tiêu cực
Đô thị hóa không gắn liền với công nghiệp hóa, nông thôn thiếu nhân lực, vấn đề việc làm, nhà ở, môi trờng
4- Củng cố:
Nêu đặc điểm phân bố dân c, nhân tố ảnh hởng đến phân bố dân c.
5- Hoạt động nối tiếp:
- Làm bài tập trang 97 - Xem trớc bài thực hành
___________________________________________________________
Thứ...ngày...tháng...năm 200....
tiết 28: Bài 25: thực hành
phân tích bản đồ phân bố dân c thế giới
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
- Củng cố kiến thức về phân bố dân c, các hình thái quần c và đô thị hóa - Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích và nhận xét lợc đồ
II- Phơng pháp dạy học:
III- Thiết bị dạy học:
- Bản đồ treo tờng: Phân bố dân c và đô thị trên thế giới
III- Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ.
Đặc điểm, ảnh hởng của quá trình đô thị hóa
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
- Hoạt động 1: Học sinh nêu yêu cầu bài thực hành
- Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn học sinh dựa vào bảng chú giải nêu vùng đông dân, tha dân trên bản đồ + Vì sao có vùng đông dân, có vùng tha dân ? Lấy ví dụ về một số nớc cụ thể
--> Gọi học sinh trả lời - Giáo viên củng cố
--> Học sinh hoàn thành bài thực hành
I- Yêu cầu
- Xác định khu vực tha dân và khu vực dân c tập trung đông đúc.
- Nhận xét, giải thích II- Hớng dẫn:
- Dựa vào bảng chú giải, nêu vùng tha dân, đông dân
+ Đại bộ phận dân c c trú ở bán cầu
Bắc, tập trung chủ yếu ở lục địa á, Âu
+ Vùng đông dân: Đông á, Nam á, Tây Âu
+ Vùng tha dân: Bắc Mỹ, úc, Bắc á,
Giải thích:
- Nhân tố tự nhiên: Dân c, nguồn nhiều, địa hình, đất đai
- Nhân tố kinh tế - xã hội: Vai trò quan trọng hàng đầu + Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất + Tính chất nền kinh tế + Lịch sử khai thác lãnh thổ + Chuyển c
4- Kiểm tra đánh giá:
Học sinh hoàn thành bài thực hành tại lớp
5- Hoạt động nối tiếp:
___________________________________________________________
Thứ...ngày...tháng...năm 200....
tiết 29: Bài 26: chơng VI: cơ cấu nền kinh tế