1- ổn định lớp.2- Bài cũ: 2- Bài cũ:
- Tình hình dân số thế giới.
- Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và dân số cơ học.
3- Bài mới.
Giáo viên giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
- Giáo viên: Em hiểu cơ cấu dân số là gì - Nêu sự phân chia cơ cấu dân số: + Cơ cấu sinh học (theo giới, độ tuổi) + Cơ cấu xã hội (theo lao động và trình độ văn hóa)
- Hoạt động 1: Giáo viên phân lớp thành các nhóm
+ Nhóm 1: Nghiên cứu cơ cấu dân số theo giới (khái niệm, ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội nh thế nào ?) + Nhóm 2: Cơ cấu DS theo tuổi (khái niệm, đặc điểm cơ cấu dân số trẻ) + Nhóm 3: Dân số trẻ và dân số già, ý nghĩa.
+ Nhóm 4: Ba kiểu tháp tuổi (đáy, đỉnh và cạnh), ý nghĩa
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày, giáo viên bổ sung.
- Nhóm 1: Bổ sung công thức tính tỷ số giới tính = TSnamx100%
Tỷ lệ nam so với tổng số dân = TSnamx100%
- Nhóm 2: Tại sao dựa vào cơ cấu dân số theo tuổi biết đợc tỷ lệ sinh, tử, tuổi thọ...
- Giáo viên chuẩn kiến thức
- Nhóm 3: ở các nớc phát triển thờng
có kiểu dân số gì ? + Khó khăn gì ?
+ Lấy ví dụ một số nớc
I- Cơ cấu sinh học:
1- Cơ cấu dân số theo giới:
- Biểu thị s tơng quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân - Cơ cấu dân số theo giới có sự biến động theo thời gian, khác nhau giữa các nớc.
- ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế -
xã hội.
2- Cơ cấu dân số theo độ tuổi:
- Là sự sắp xếp những nhóm ngời theo những nhóm tuổi nhất định, thể hiện tình hình sinh, tử, tuổi thọ, nguồn lao động, khả năng phát triển của dân số. - Có ba nhóm tuổi:
+ Nhóm dới tuổi lao động: 0 - 14 tuổi + Nhóm tuổi lao động: 15 - 59 (hoặc 64) tuổi
+ Nhóm trên tuổi lao động: Trên 60 (hoặc 65) tuổi
- Dân số trẻ: Độ tuổi 0 - 14 trên 35%. Tuổi 60 trở lên dới 10%
+ Thuận lợi: + Khó khăn:
- Dân số già: Độ tuổi 0 - 14 dới 25%. Tuổi 60 trở lên trên 15%
TSnữ TSdân
- Nhóm 4: Việt Nam thuộc kiểu tháp dân số nào ?
- Hoạt động 2 (cá nhân/cặp)
+ Dựa vào hình 23.2 cho biết dân số hoạt động theo khu vực kinh tế chia làm mấy nhóm, khu vực ? Là những khu vực nào ?
+ ở cả 3 nớc, 3 khu vực có sự khác
nhau nh thế nào ? Nhận xét. - Giáo viên bổ sung, củng cố:
+ Nớc phát triển khu vực III cao nhất + Nớc đang phát triển lại là khu vực I + Nêu xu thế trên thế giới hiện nay - Hoạt động 3 (cá nhân)
+ Nêu ý nghĩa kết cấu theo trình độ văn hóa.
+ Chỉ tiêu so sánh + Liên hệ Việt Nam
- Giáo viên củng cố bổ sung
+ Thuận lợi: + Khó khăn:
- Tháp dân số (tháp tuổi)
+ Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo độ tuổi, giới tính.
+ Có 3 kiểu tháp tuổi Mở rộng
Thu hẹp
ổn định
Qua tháp dân số biết đợc tình hình sinh, tử, gia tăng dân số, tuổi thọ TB. II- Cơ cấu xã hội:
1- Cơ cấu dân số theo lao động:
- Cho biết nguồn lao động và dân số hoạt động theo khu vực kinh tế.
a/ Nguồn lao động
- Dân số trong tuổi LĐ có khả năng tham gia LĐ
- Nhóm dân số hoạt động kinh tế - Nhóm dân số không hoạt động kinh tế b/ Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế - Khu vực I: Nông, lâm, ng nghiệp - Khu vực II: Công nghiệp, xây dựng - Khu vực III: Dịch vụ
Xu hớng tăng ở khu vực II và III
2- Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa - Phản ánh trình độ học vấn và dân trí của dân c, một tiêu chí để đánh giá chất lợng cuộc sống.
- Dựa vào:
+ Tỷ lệ ngời biết chữ 15 tuổi trở lên. + Số năm đi học ngời 25 tuổi trở lên
4- Kiểm tra đánh giá:
Tại sao trong cơ cấu dân số thì cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi là 2 loại cơ cấu quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia
5- Hoạt động nối tiếp:
Làm bài tập sách giáo khoa.
Thứ...ngày...tháng...năm 200....
tiết 27:
Bài 24: phân bố dân c, các loại hình quần c và đô thị hóa
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
- Hiểu đặc điểm phân bố dân c thế giới và các nhân tố ảnh hởng tới sự phân bố dân c.
- Phân biệt đợc các loại hình quần c, đặc điểm và chức năng của chúng. - Hiểu đợc đặc điểm và bản chất của đô thị hóa.
- Biết cách tính mật độ dân số, xác định vị trí các thành phố lớn trên bản đồ - Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ, sơ đồ, lợc đồ và bảng số liệu về tình hình phân bố dân c, các hình thái quần c và dân c thành thị.
II- Những kiến thức trọng tâm:
- Đặc điểm phân bố dân c thế giới và các nhân tố ảnh hởng tới sự phân bố dân c.
- Những đặc điểm và chức năng chủ yếu của hai loại hình quần c nông thôn và thành thị.
- Ba đặc điểm chính của đô thị hóa, mặt tích cực và tiêu cực của quá trình này