Phơng pháp đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp vùng đồi núi Thừa Thiên Huế

Một phần của tài liệu đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp vùng đồi núi tỉnh thừa thiên huế (Trang 33 - 36)

nông lâm nghiệp vùng đồi núi Thừa Thiên - Huế

1.3.4.1. Quy trình đánh giá

Có thể chia quy trình đánh giá làm một số giai đoạn chính nh sau Giai đoạn chuẩn bị và thu thập t liệu để đánh giá

Giai đoạn thực hiện đánh giá.

Giai đoạn xác định các phơng án phát triển. Giai đoạn thực thi phơng án tối u đã chọn.

1.3.2.2. Phơng pháp đánh giá sử dụng trong đề tài

- Chồng xếp bản đồ đơn tính để xây dựng bản đồ các đơn vị đất đai phục vụ cho đánh giá.

- Xây dựng tổ hợp các tiêu chuẩn để xếp kiểu sử dụng đất (ứng với các bản đồ thành phần) bằng các chỉ tiêu định lợng nh độ cao, độ dốc, độ dày, l- ợng ma...

Để xác định khả năng sử dụng đất đai cho các loại hình sản xuất nông lâm nghiệp (phải tính đến hiện trạng sử dụng đất. Vì không có mô hình liên kết định lợng) nên đề tài thực hiện phơng pháp chồng xếp bản đồ. Phơng pháp này đợc thực hiện thông qua chồng xếp và tổ hợp từng bớc trên máy tính (sử dụng kỹ thuật G15) để đa ra bản đồ khả năng sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất cho khu vực nghiên cứu.

- Tổ hợp bản đồ khả năng sử dụng đất và bản đồ bố trí cây trồng để quy hoạch sử dụng đất. Tổ hợp bản đồ quy hoạch sử dụng đất với bản đồ hành chính đa ra bản đồ quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ, theo các lu vực.

2. Phơng pháp đánh giá thích nghi cây trồng:

áp dụng phơng pháp FAO (đã đợc nhiều tác giả ở nớc ta sử dụng) vận dụng vào lãnh thổ nghiên cứu trong việc xác định các vùng sinh thái (các đơn vị đất đai) thích nghi cây trồng. Quy trình đánh giá thông qua:

+ Xây dựng đơn vị cơ sở đánh giá là các đơn vị đất đai (đợc tổ hợp từ các bản đồ thành phần tự nhiên phản ảnh đặc điểm và chất lợng của đất đai).

+ Xây dựng hệ chỉ tiêu yêu cầu sinh thái cây trồng.

+ Đánh giá và phân hạch mức độ thích hợp của cây trồng (thông nhựa, keo lá tràm) theo FAO [1976, 1983] cho đất không có rừng. Mức độ thích hợp của từng loại hình sử dụng đất đai đợc phân thành 4 cấp: Rất thích hợp (S1), thích hợp (S2), ít thích hợp (S3), không thích hợp (S4).

Đề tài đã tổng quan có chọn lọc các tài liệu, công trình nghiên cứu đánh giá tổng hợp môi trờng tự nhiên phục vụ cho quy hoạch sử dụng đât trên thế giới và Việt Nam.

Việc nghiên cứu đánh giá môi trờng tự nhiên đợc tiếp cận từ những góc độ và phơng pháp khác nhau, điều đó phụ thuộc vào nội dung, mục tiêu nghiên cứu. Quá trình tổng quan tài liệu, tác giả đã rút đợc các quan điểm và phơng pháp làm cơ sở cho việc nghiên cứu của đề tài.

Về phơng pháp luận: Đề tài đợc tiến hành dựa trên ba quan điểm chính: - Quan điểm tổng hợp nhấn mạnh vai trò tổng hợp của các nhân tố tự nhiên, mối quan hệ tơng hỗ giữa đất đai và các yếu tố khác để tìm ra chỉ tiêu thích hợp trong đánh giá khả năng của đất đai và thích nghi của cây trồng.

- Quan điểm lãnh thổ, với đơn vị đất đai là đơn vị cơ sở trong đánh giá phân loại khả năng đất đai sản xuất nông lâm nghiệp của khu vực.

- Quan điểm kinh tế - sinh thái áp dụng cho việc đồng giá cây trồng phù hợp với điều kiện sinh thái đồng thời có ý nghĩa kinh tế và bảo vệ môi tr- ờng khu vực.

Về phơng pháp đề tài thực hiện phơng pháp đánh giá tổng hợp theo từng bớc. Các điều kiện của môi trờng địa lý tự nhiên đợc chọn làm chỉ tiêu là các yếu tố hạn chế lâu dài khó khắc phục nhằm phân loại khả năng sử dụng đất đai thông qua phơng pháp chồng xếp bản đồ; các chỉ tiêu khác để đánh giá thích nghi cây trồng là các điều kiện sinh thái tự nhiên có ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát triển của cây trồng ở khu vực nghiên cứu.

Trên cơ sở quan điểm và phơng pháp đánh giá điều kiện tự nhiên vùng đồi núi Thừa Thiên - Huế, đề tài đợc thực hiện qua các bớc:

- Lựa chọn các yếu tố tự nhiên làm chỉ tiêu phân loại khả năng sử dụng đất.

- Đánh giá phân loại tiềm năng sử dụng đất trên cơ sở chỉ tiêu địa hình và độ dốc đất.

- Đánh giá khả năng sử dụng đất trên cơ sở chỉ tiêu về tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất.

- Quy hoạch tiềm năng sử dụng đất đai thông qua các chỉ tiêu về khả năng đất đai và độ dùng tầng đất.

- Đánh giá thích nghi cây trồng nhằm đề xuất cây phù hợp phục vụ cho việc phủ xanh vùng đất trống đồi núi trọc của tỉnh.

- Đề xuất ý kiến quy hoạch sử dụng đất đai trong sản xuất nông lâm nghiệp cho toàn vùng trên cơ sở phân tích các điều kiện kinh tế - xã hội và đánh giá tác động môi trờng. Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần phát triển bền vững khu vực.

Một phần của tài liệu đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp vùng đồi núi tỉnh thừa thiên huế (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w