0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Xây dựng đạo đức kinh doanh và tích cực thực hiện trách nhiệm xã hộ

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THS 2015 (Trang 87 -87 )

của doanh nghiệp.

Một doanh nghiệp nói chung, ngân hàng nói riêng không những coi sản phẩm, dịch vụ của mình là một bộ phận làm nên quá trình phát triển nhân loại mà còn coi việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp mình là một bộ phận của văn hóa nhân loại. Doanh nghiệp góp cho xã hội không chỉ ở số lƣợng của cải mà còn phải thỏa mãn đƣợc nhu cầu văn hóa nhiều mặt của xã hội hiện đại nhƣ tích cực ủng hộ, tài trợ cho sự nghiệp giáo dục, văn hóa, xã hội, thúc đẩy khoa học – kỹ thuật phát triển và tiến bộ. Các hoạt động này cũng làm nền tảng vẽ nên nét văn hóa tốt đẹp hơn, uy tín của doanh nghiệp đƣợc nâng lên đáng kể. Vietcombank Hải Dƣơng cần tiếp tục duy tri những mặt đã làm đƣợc trong thời gian qua, trong quá trình phát triển cần phải tăng cƣờng ý thức hơn nữa để quan tâm đến an sinh xã hội. Từ đó thông qua VHDN để hƣớng tới mục tiêu phát triển lâu dài, bền vững tránh đƣợc tình trạng phát triển vì lợi ích trƣớc mắt mà bỏ quên lợi ích con ngƣời.

3.7. Xây dƣ̣ng VHDN phải có chiến lƣợc và thời gian

Trong mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng của Vietcombank Hải Dƣơng , tƣ̀ viê ̣c nhỏ đến viê ̣c lớn chúng ta đều phải có trù liê ̣u trƣớc , đối với viê ̣c nhỏ thì cần có kế hoa ̣ch , viê ̣c lớn cần có chiến lƣợc . Đối với viê ̣c xây dƣ̣ng VHDN điều cốt yếu là phải có chiến lƣợc cụ thể . Nhƣ đã phân tích ta ̣i Chƣơng 2, hiê ̣n nay VCB chƣa xác đi ̣nh đƣợc chiến lƣợc về xây dƣ̣ng VHDN của ngành , do đó, rất khó khăn cho Chi nhánh Hải Dƣơng xây dƣ̣ng chiến lƣ ợc cho mình. Tuy nhiên, để quá trình xây dƣ̣ng và phát huy VHDN ta ̣i Chi nhánh đƣợc thuâ ̣n lợi và hiê ̣u quả , nhất

thiết Chi nhánh phải căn cƣ́ vào thƣ̣c tra ̣ng VHDN ta ̣i Chi nhánh hiê ̣n nay cùng với đă ̣c điểm văn hóa , kinh doanh của Chi nhánh để xây dƣ̣ng mô ̣t chiến lƣợc tổng thể cho Chi nhánh. Có thể trong thời gian tới, khi VCB có đƣợc chiến lƣợc cụ thể của ngành thì chiến lƣợc của Chi nhánh phải điều chỉnh , nhƣng nhƣ̃ng nô ̣i dung cơ bản của chiến lƣợc nhƣ: giá trị cốt lõi theo đuổi , tiến trình thƣ̣c hiê ̣n, … phải đƣợc xác đi ̣nh ngay tƣ̀ bây giờ , có nhƣ vậy Chi nhánh mới duy trì và phát huy đƣợc những giá trị văn hóa đã tạo dựng đƣợc trong suốt thời gian qua. Và để tạo dựng và phát triển VHDN cần sự nhất trí đồng lòng của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp chứ không phải là trách nhiệm của riêng ai trong doanh nghiệp.

Hơn bao giờ hết trong thời điểm hiện nay, vấn đề VHDN phải đƣợc đặt lên hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển, kinh doanh của mình. Vietcombank Hải Dƣơng đã coi đây là “tài sản vô hình” là sự quyết định sống còn của mình và không thể thiếu để bƣớc vào hành trình mới đầy thách thức trong môi trƣờng hội nhập.Và nếu chúng ta không bắt đầu ngay từ ngày hôm nay, không đầu tƣ công sức thì bất kỳ lúc nào chúng ta cũng đang tự đánh mất thƣơng hiệu của mình trên thị trƣờng. VHDN có vô vàn hình thức biểu hiện , nhƣng lƣu ý rằng , VHDN không phải thực hiện trong ngày một ngày hai , nó có thể kéo dài hàng thập kỷ. Khoảng thời gian phía trƣớc còn nhiều viê ̣c mà lãnh đa ̣o và cán bộ Chi nhánh cần phải làm để tiếp tục xây dựng , hoàn thiện và phát huy VHDN của Chi nhánh trong tƣơng lai . Xây dựng VHDN không phải là một khẩu hiệu, nó phải đƣợc sự vun đắp của từng cá nhân trong doanh nghiệp, nó là chìa khóa để doanh nghiệp đƣợc trƣờng tồn.

3.8 Xây dựng một tinh thần tập thể vững mạnh thông qua xác định những giá trị cốt yếu.

Sau khi đã xác định đƣợc chiến lƣợc phát triển văn hóa doanh nghiệp dài hạn, ngƣời lãnh đạo có sự chú trọng đúng mực, là tấm gƣơng sáng cho cán bộ

noi theo, việc thực hiện xây dựng và duy trì sự phát triển bền vững, đánh giá sự thành công của văn hóa doanh nghiệp thì rất cần phải xây dựng đƣợc một nên tinh thần tập thể vững mạnh trong toàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên của Chi nhánh. Để làm đƣợc điều đó mọi ngƣời phải cùng nhau cam kết thực hiện và có chung vào niềm tin tƣơng lai, sự phát triển của Chi nhánh cũng sẽ đem lại lợi ích chung cho tập thể con ngƣời, không chỉ là cán bộ của VCB mà cả khách hàng và ngƣời dân tỉnh Hải Dƣơng. Phải tạo đƣợc cho nhân viên luôn có ý thức chủ động tìm tòi, học hiểu cái mới, trang bị tƣ tƣởng tiến bộ cùng chung sức ủng hộ, cống hiến, góp phần truyền bá ảnh hƣởng của Văn hóa Vietcombank ngày càng sâu rộng, bổ sung thêm những giá trị văn hóa mới cho doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Vietcombank đã và đang khẳng định, duy trì vai trò chủ đạo, có tầm ảnh hƣởng quan trọng trong hệ thống các ngân hàng Việt Nam đồng thời định vị uy tín thƣơng hiệu VCB trên thị trƣờng quốc tế; VCB quyết tâm thực hiện mục tiêu ớm trở thành Tập đoàn đầu tƣ tài chính ngân hàng đa năng và trở thành 1 trong 70 định chế tài chính đầu Châu Á, có phạm vi hoạt động quốc tế vào năm 2015-2020. Trong bối cảnh hiện nay, sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng ngày càng quyết liệt, thì để đạt đƣợc mục đích trên ngoài việc có chiến lƣợc kinh doanh cụ thể thì VCB phải xây dựng và khẳng định đƣợc một nền VHDN bản sắc hơn nữa, làm cơ sở và điều kiện để quản trị ngân hành một cách hiệu quả và bền vững, giành đƣợc ƣu thế cạnh tranh trên thị trƣờng.

Những kết quả nghiên cứu của luận văn đã trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu tác giả đã đặt ra trong Phần mở đầu:

Thứ nhất, Văn hóa doanh nghiệp là gì ? Vai trò và khả năng áp dụng của nó trong quản trị một ngân hàng thương mại ở nước ta hiện nay ?

Mặc dù còn cần nhiều thời gian để tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về VHDN, nhƣng qua nghiên cƣ́u một số lý luận chung cho thấy , vai trò của VHDN là vô cùng to lớn trong quá trình hoa ̣t đô ̣ng và phát triển của các doanh nghiê ̣p, nó đã đƣợc vận dụng rất thành công ở các công ty lớn trên thế giới . Nó có thể đƣợc xem là tài sản vô hình thiết yếu mang lại nhiều lợi ích và sự phát triển bền vững cho các doanh nghiệp . Viê ̣c xây dƣ̣ng VHDN của mỗi doanh nghiê ̣p hiê ̣n na y không còn là vấn đề nên hay không nên mà là sƣ̣ cần thiết khách quan.

Thứ hai, thực trạng văn hóa doanh nghiệp của VCB Hải Dương hiện nay thế nào? Vì sao cần đặt vấn đề tiếp tục hoàn thiện, phát triển nó?

Thực tế cho thấy, VHDN đã và đang là một nhân tố cơ bản thúc đẩy và đảm bảo cho sự hoạt động hiệu quả và phát triển của Vietcombank Hải Dƣơng trong thời gian qua. Nó là nền tảng tinh thần vững chắc, đóng vai trò tích cực trong công tác quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để học hỏi và đổi mới, Vietcombank Hải Dƣơng cũng nằm trong sự đi lên đó. Song bên cạnh những thuận lợi, có rất nhiều khó khăn thử thách nảy sinh mà các doanh nghiệp phải đối mặt. Việc tìm hiểu thực trạng VHDN của Vietcombank Hải Dƣơng với những nội dung đã trình bày trong luận văn sẽ giúp Vietcombank xác định đƣợc những ƣu điểm và hạn chế trong VHDN của mình. Một trong những nội dung cần phải thay đổi đó là phải xây dựng và phát triển đƣợc một môi trƣờng văn hoá lành mạnh. Một môi trƣờng mà có những nhà quản lý đầy nhiệt huyết và đội ngũ nhân viên làm việc quên mình, phải khơi dậy, thắp lên ngọn lửa nhiệt tình của cán bộ, giúp cán bộ hiểu đƣợc quyền lợi và trách nhiệm của mình, làm sao để họ gắn bó với doanh nghiệp một cách tự nguyện, sống chân thành với đồng nghiệp, cùng góp sức xây dựng ngôi nhà chung.

Thứ ba, cần những phương hướng và giải pháp gì để phát triển VHDN của Vietcombank Hải Dương trong giai đoạn hiện nay ?

Những giải pháp hợp lý để phát triển VHDN góp phần nâng cao năng lực hoạt động tại Chi nhánh, hƣớng tới mục tiêu cao nhất, góp phần thực thi chiến lƣợc phát triển, giữ vững vị thế là là Ngân hàng số 1 tại Việt Nam mà Luận văn đã đƣa ra nhằm tạo động lực và tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng. Muốn có đƣợc lợi thế cạnh tranh, môi trƣờng văn hoá của mỗi doanh nghiệp phải có sự nhìn nhận, chăm sóc thƣờng xuyên và coi đổi mới là công việc phải làm nếu muốn tồn tại. Đồng thời hãy xét đến năng lực của chính mình, tới những thế mạnh đã có và những khả năng tiềm ẩn để trên cơ sở đó cơ cấu và tổ chức lại, tìm ra mô hình độc đáo và phù hợp với doanh nghiệp mình. Vấn đề

cuối cùng là xây dựng và đổi mới văn hoá doanh nghiệp trên cơ sở gìn giữ và phát huy những nét tích cực của văn hoá truyền thống, học hỏi cái hay cái tốt của các nƣớc để quá trình hội nhập có thể hội nhập mà không bị hoà tan và từ đó mới khẳng định đƣợc vị thế của chính mình .

Nô ̣i dung đề tài Luâ ̣n văn của em đến đây là kết thúc , Em rất mong nhâ ̣n đƣợc các ý kiến đánh giá , bổ sung quý báu của các thầy giáo , cô giáo cùng các bạn để Luận văn đƣợc hoàn thiện hơn và có tính khả thi cao khi áp dụng thực tế vào công tác quản trị doanh nghiệp của Vietcombank Hải Dƣơng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đỗ Minh Cƣơng, 2001. Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh. Hà Nội:Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

2. Đỗ Minh Cƣơng, 2013. Những yếu tố tác động đến nhân cách doanh nhân và văn hóa kinh doanh Việt Nam. Tạp chí khoa học ĐHQGHN, 1, Kinh tế và Kinh doanh. 3. Đỗ Minh Cƣơng và Phƣơng Kỳ Sơn, 1996. Vai trò con người trong quản lý doanh nghiệp, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

4. Đỗ Minh Cƣơng, Quách Thị Ngọc Hà, 2015. Thực trạng về thu hút và quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao tại một số địa phương và tổ chức công ở nước ta. Kỷ yếu Hội thảo "Khoa học lãnh đạo, quản lý và công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ lãnh đạo và doanh nhân Việt Nam hiện nay", trang 52-65. Đà Nẵng, ngày 13 tháng 01 năm 2015. Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN và Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia - Bộ khoa học công nghệ.

5. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cƣơng, 1999. Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

6. Đỗ Thị Phi Hoài, 2009. Văn hoá doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Tài Chính.

7. Dƣơng Thị Liễu, 2006. Bài giảng văn hoá kinh doanh. Hà Nội: NXB Đại học KTQD.

8. Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Hải Dƣơng, 2003. 102/QĐ NHNT.HD Quy đi ̣nh chức năng nhiê ̣m vụ và sự phối hợp của các phòng ban trực thuộc. Hải Dƣơng.

9. Phan Ngọc, 1998. Bản sắc văn hóa Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin.

10. Nguyễn Mạnh Quân, 2011. Đạo đức kinh doanh và Văn hoá Công ty. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

11. Vietcombank, 2010. Sổ tay văn hóa Vietcombank.

13. Tạp chí ngân hàng (2010 - 2014).

14. Tạp chí Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam các năm 2010 - 2014

15. Nguyễn Thanh Thảo, 2004. Giải pháp xây dựng văn hoá doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới.

16. Trần Ngọc Thêm, 2008. Doanh nghiệp, doanh nhân và văn hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

17. Vietcombank Hải Dƣơng, 2012-2014. Các báo cáo tổng kết hoạt động . Hải Dƣơng

Tiếng Anh

18. Allan Williams, Paul Dobson, Mike Walters, 1989. Changing Culture: New Organizational Approaches. London: Institute of Personnel Management

19. Cooke, R.A., and Lafferty, J.C, 1987. The Organizational Culture Inventory, Plymouth. MI: Human Synergistics, Inc.

20. Deal T.E and Kennedy, 2000. Corporate Cultures: The Rites and Rituals of Corporate Life. London: Penguin.

21. Edgar H. Schein, 1992. Organizational Culture and Leadership: A Dynamic View. San Francisco: Jossey-Bass.

22. Edgar H. Schein, 1992. Organizational Culture and Leadership. 3rd edition. San Francisco: Jossey-Bass.

23. Johnson Gerry, 1988. Rethinking Incrementalism. Strategic Management Journal, 9, pp.75-91.

24. Schneider, Susan C., 1988. National vs. corporate culture: Implications for

human resource managemen. Human Resource Management, 9, Volume 27, pp.231-

PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT

VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI VIETCOMBANK HẢI DƢƠNG

Kính gửi các Anh/Chị!

Để góp phần xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp của Vietcombank Hải Dƣơng, chúng tôi rất mong Anh/Chị sẽ tham gia vào việc hoàn thành phiếu khảo sát về văn hoá doanh nghiệp của ngân hàng. Sự nhiệt tình và các thông tin quý báu mà Anh/Chị cung cấp sẽ giúp ích rất nhiều vào việc phát triển văn hoá doanh nghiệp của ngân hàng mình.

Xin chân thành cảm ơn anh/chị!

(Anh/Chị hãy đánh dấu vào phương án mà Anh/Chị cho là hợp lý)

Phần I: Thông tin cá nhân

Họ và tên: (không bắt buộc)...

Giới tính: □ Nam □ Nữ

Tuổi : □ Nhóm <35 □ Nhóm >35 Thời gian làm việc tại Ngân hàng: □ Dƣới 1 năm □ Từ 1- 5 năm

□ Từ 5-10 năm □ Từ 10-15 năm

□ Từ 15-20 năm □ 20 năm trở lên

Vị trí công tác: □ Giám đốc, Phó giám đốc □ Trƣởng, Phó phòng □ Nhân viên

Phần II: Thông tin về văn hoá doanh nghiệp (VHDN)

1. Anh/Chị đã từng nghe hoặc tham gia bất kỳ một khoá học nào VHDN hay chƣa?

2. Theo anh/chị, những đặc trƣng nào là biểu hiện của VHDN? (có thể chọn nhiều phƣơng án)

□ Kiến trúc ngoại thất và nội thất công sở

□ Các nghi lễ và cách thức giao tiếp trong nội bộ và bên ngoài của thành viên □ Logo và thƣơng hiệu dịch vụ của ngân hàng

□ Ngôn ngữ và khẩu hiệu

□ Những ấn phẩm điển hình nhƣ báo cáo, tài liệu giới thiệu quảng cáo về ngân hàng

□ Lý tƣởng

□ Giá trị, niềm tin và thái độ đối với sự phát triển của ngân hàng □ Lịch sử phát triển và truyền thống văn hoá

□ Tất cả các đặc trƣng trên

□ Ý kiến khác:………... 3. Theo anh/chị, VHDN có vai trò nhƣ thế nào đối với sự phát triển của doanh nghiệp? (có thể chọn nhiều phƣơng án)

□ Tạo ra nét văn hoá đặc trƣng

□ Tạo ra bầu không khí làm việc tích cực, hợp tác và thống nhất □ Tạo tâm lý muốn gắn bó lâu dài

□ Nâng cao khả năng phát triển bền vững của doanh nghiệp □ Tạo ra phong thái doanh nghiệp

□ Tất cả các ý kiến trên

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THS 2015 (Trang 87 -87 )

×