4.2.Cấu tạo của hệ thống Dual VVT-i

Một phần của tài liệu thuyết minh đồ án tốt nghiệp khai thác động cơ 1URFE (Trang 58 - 60)

CHƯƠNG 4 KÉP (DUAL VVT-i) TRÊN ĐỘNG CƠ 1UR-FE

4.2.Cấu tạo của hệ thống Dual VVT-i

Bộ điều khiển bao gồm một vỏ ngồi được dẫn động bởi xích cam và các cánh gạt được ghép vào mỗi trục cam. Ở trục cam nạp sử dụng bộ điều khiển VVT-i với 3 cánh gạt, trong khí đĩ trục cam thải sử dụng 4 cánh gạt.

Hình 4.4. Bộ điều khiển VVT-i trục cam nạp

Hình 4.5. Bộ điều khiển VVT-i trục cam xả

Khi động cơ ngừng hoạt động, bộ điều khiển VVT-i ở trục cam nạp sẽ khĩa trục cam ở gĩc đĩng muộn nhất bởi chốt hãm của cơ cấu và bộ điều khiển, bên trục cam xả sẽ khĩa lại ở gĩc mở sớm. Sự phối hợp này đảm bảo cho động cơ cĩ trạng thái khởi động tốt nhất.

Áp suất dầu đi từ phía làm sớm hay làm muộn trục cam nạp và xả đều làm quay cánh gạt của bộ điều khiển VVT-i, cánh gạt được lắp ghép với đĩa xích trục cam để liên tục thay đổi thời điểm phối khí.

Ở bộ điều khiển VVT-i của trục cam xả cĩ thêm một lị xo hỗ trợ mở sớm. Lị xị này sẽ chịu mơ men khi trục cam xả ở gĩc mở sớm, do vậy chốt hãm sẽ đảm bảo gài chặt vào vỏ ngồi của bộ điều khiển khi động cơ dừng lại.

4.2.2. Van dầu điều khiển phối khí trục cam

Van dầu điểu khiển phối khí trục cam sử dụng kết quả nhận được từ chu trình điều khiển của ECM để điều khiển van trượt, cho phép áp suất dầu tác động vào bộ điều khiển VVT-i về phía làm sớm hay làm muộn pha phối khí. Khi động cơ ngừng hoạt động, van dầu điều khiển phối khí trục cam nạp sẽ dịch chuyển tới vị trí phối khí muộn và ở trục cam xả sẽ dịch chuyển tới vị trí phối khí sớm.

Hình 4.6. Van dầu điều khiển phối khí trục cam nạp

Ở van dầu điều khiển phối khí trục cam xả, các đường dầu ra bộ điều khiển VVT-i sẽ ngược lại so với trục cam nạp.

4.3.Nguyên lý làm việc

Một phần của tài liệu thuyết minh đồ án tốt nghiệp khai thác động cơ 1URFE (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w