Chất i tráng:

Một phần của tài liệu bộ đề thi thử thpt quốc gia môn ngữ văn năm 2016 các tỉnh trong cả nước có đáp án chi tiết của tuyensinh247 (Trang 118 - 122)

II. PHẦN Làm văn (7 điểm)

b Chất i tráng:

- Tác phẩm khắc họa chặng đường gian nan để từ đó tô đậm tư thế ngang tàn, dũng cảm của người lính.

- Quang Dũng không hề che dấu sự gian khổ, khó khăn trên những chặng đường hành quân, những căn bệnh hiểm nghèo và cả những hi sinh mất mát của người lính.

Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời! ...

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm ...

Rải rác biên cương mồ viễn xứ

- Trong gian khổ, mất mát, đau thương, họ vẫn luôn giữ nét trẻ trung, hào hoa, lãng mạn của những chàng trai Hà thành "Đêm mơ

Hà Nội dáng kiều thơm"

- Những câu thơ khẳng định mạnh mẽ khí phách của tuổi trẻ. Người lính Tây Tiến không chỉ tự nguyện chấp nhận mà còn vượt lên cái chết, sẵn sàng hiến dâng cả tuổi thanh xuân cho Tổ quốc "Chiến

trường đi chẳng tiếc đời xanh". Đó là dũng khí tinh thần và hành

động cao đẹp. Tư thế ra trận, lý tưởng lên đường hào hùng mà bi tráng.

- Họ luôn giữ trọn lời thề chung thủy với cách mạng, với Tây Tiến:

Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất!

Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi"

=> Tác giả không né tránh mất mát, hi sinh khơi gợi ở người đọc niềm xót xa, thương cảm nhưng điều đáng nói là nhà thơ không gợi cho người đọc cảm giác bi lụy mà vẫn ngưỡng mộ, đầy tự hào.

2.3 Đánh giá:

- Cả hai ý kiến đều đúng nhưng chưa đủ.

- Cảm hững lãng mạn và tinh thần bi tráng hòa quyện, xuyên thấu vào nhau để tạo nên vẻ đẹp độc đáo của bài thơ. Cảm hứng lãng mạn đã nâng đỡ hiện thực gian khổ, mất mát tạo cho cảm xúc, hình tượng thơ vẻ đẹp bi tráng. Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng gợi vẻ đẹp một thời, thể hiện gian khổ mà lạc quan.

Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất!

SỞ GD&ĐT BẮC NINH

TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1

ĐỀ KHẢO SÁT THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2015-2016 NĂM HỌC 2015-2016

Môn thi: Ngữ văn

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

Phần 1: Đoc - hiểu (3,0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:

Làm thơ, ấy là dùng lời và những dấu hiệu thay cho lời nói, tức là chữ - để thể hiện một trạng thái tâm lí đang rung chuyển khác thường. Làm thơ là đang sống, không phải chỉ nhìn lại sự sống, làm một câu thơ yêu, tâm hồn cũng rung động như khi có người yêu trước mặt. Bài thơ là những câu, những lời diễn lên, làm sống ngay lên một tình cảm, một nỗi niềm trong lòng người đọc. Ta nói truyền sang hình như người đọc chỉ đứng yên mà nhận. Nhưng kì thực, cái trạng thái tâm lí truyền sang ấy là người đọc tự tạo cho mình, khi nhìn những chữ, khi nghe những lời, khi mọi sợi dây của tâm hồn rung lên vì chạm thấy những hình ảnh, những ý nghĩa, những mong muốn, những tình cảm mà lời và chữ của bài thơ kéo theo đằng sau như vầng sáng xung quanh ngọn lửa.

(Nguyễn Đình Thi,Mẩy ý nghĩ về thơ, Ngữ văn 12. tập một) Câu 1 : Xác định phong cách ngôn ngữ chính của văn bản? (0,25 điểm) Câu 2: Chỉ ra câu văn nêu nội dung chính của văn bản?(0,25 điểm)

Câu 3: Theo Nguyễn Đình Thi. nhà thơ dùng phương tiện/chất liệu nào để thể hiện tình cảm. cảm xúc của mình? (0,5 điểm)

Câu 4: Trong số những bài thơ đã học hoặc đã đọc. bài thơ nào để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu đậm nhất? Tình cảm/cảm hứng chủ đạo mà nhà thơ gửi gắm trong bài thơ đó là gì? Tình cảm/cảm hứng ấy đã tác động như thế nào đến đời sống tinh thần của anh (chị)? Hãy trả lời ngắn gọn trong khoảng 10 - 12 dòng. (0,5 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8:

Bên kia sông Đuống

Quê hương ta lúa nếp thơm nồng Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp Quê hương ta từ ngày khủng khiếp Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn Ruộng ta khô

Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất!

Chó ngộ một đàn Lưỡi dài lê sắc máu

Kiệt cùng ngõ thẳm bờ hoang

(Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm. SGK Ngữ văn 12. Nâng cao. Tập một. NXB

Giáo dục Việt Nam. 2013.tr.17)

Câu 5: Xác định các phương thức biểu đạt sử dụng trong đoạn thơ.(0,25 điểm) Câu 6: Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện lòng căm thù giặc của tác

giả.(0,25điểm)

Câu 7: Đoạn thơ thể hiện tâm tư, tình cảm gì của nhà thơ ?(0,5 điểm)

Câu 8: Từ đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn ngắn (lO - l2 câu) về tình yêu quê hương của thanh niên hiện nay. (0,5 điểm)

Phần 2: Làm văn (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm)

Thói quen là tấm gương phản chiếu con người bạn và giúp bạn không bao giờ thất bại hoặc khiến bạn sụp đổ trước ngai vàng của sự thành công.

Anh, chị hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên.

Câu 2: (4,0 điểm)

Cảm nhận của anh, chị về hai đoạn thơ sau:

Nhớ gì như nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về. (Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn l2, tập l, NXB Giáo dục, tr. llO)

Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ

Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức.

(Sóng - Xuân Quỳnh, Ngữ văn l2, tập l, NXB Giáo dục, tr.l55)

... Hết ...

Truy cập http://tuyensinh247.com/ để luyện thi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất!

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Câu Ý Nội dung

I Đọc hiểu:

Một phần của tài liệu bộ đề thi thử thpt quốc gia môn ngữ văn năm 2016 các tỉnh trong cả nước có đáp án chi tiết của tuyensinh247 (Trang 118 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)