II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
Cách đặt câu khiến
I. Mục tiêu:
- HS hiểu đợc cách đặt câu khiến.
- Luyện tập cách đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau. - Nĩi đúng câu khiến với giọng điệu phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, bút dạ.
- Bảng phụ viết phần nhận xét. III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu khiến.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn trong đĩ cĩ sử dụng câu khiến. - Biểu điểm: đúng đủ đạt 10 điểm.
b. bài mới: 1. GTB:
2. Dạy bài mới:
- Gọi HS nêu yêu cầu, nội dung. + Động từ trong câu: Nhà vua hồn... vơng là từ nào?
+ Hãy thêm một tính từ thích hợp vào trớc động từ để trở thành câu khiến?
- Yêu cầu HS thêm vào đầu
- 2 HS lên bảng làm bài. - 2 HS đọc bài, lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. I. Nhận xét: Bài tập 1: - 1 HS đọc. - Động từ là từ Hồn. - 3 HS lên bảng:
hoặc giữa, cuối câu kể để trở thành câu khiến.
- Chữa bài.
- Goi HS đọc lại các câu khiến cho đúng giọng điệu.
KL: Với những yêu cầu, đề nghị mạnh cĩ dùng hãy, đừng, chớ ở đầu câu, cuối câu nên dùng dấu chấm than. Với những yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt dấu chấm.
- Yêu cầu HS quan sát bảng phụ. + Cĩ những cách nào để đặt câu khiến? - GV kết luận về cách đặt câu khiến (Ghi nhớ-SGK/93). - Gọi HS đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu 2 HS cùng bàn thảo luận, làm bài.
- Gọi HS trình bày. - Nhận xét, chữa bài.
Long Vơng.
Nhà vua nên hồn gơm lại cho
Long Vơng.
Nhà vua phải hồn gơm lại cho
Long Vơng.
+ Nhà vua hồn gơm lại cho Long Vơng đi.
Nhà vua hồn gơm lại cho Long Vơng thơi.
Nhà vua hồn gơm lại cho Long Vơng nào.
+ Xin nhà vua hồn gơm lại cho Long Vơng.
Mong nhà vua hồn gơm lại cho Long Vơng.
- 3 HS đọc.
- HS quan sát bảng phụ, nêu:
+ Thêm các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trớc động từ.
+ Thêm các từ: đi, thơi, nào... vào cuối câu.
+ Thêm các từ đề nghị: xin, mang, ... vào đầu câu.
+ Thay đổi giọng điệu phù hợp với câu khiến. 2. Ghi nhớ: - 3, 4 HS đọc. 3. Luyện tập: Bài tập 1(SGK/93): -1 HS đọc.
- HS làm bài theo nhĩm đơi.
- Đại diện nhĩm trình bày trớc lớp. VD:
- Thanh đi lao động:
+ Thanh phải đi lao động! + Thanh nên đi lao động!
TK: + Muốn chuyển một câu kể thành câu khiến ta làm nh thế nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhĩm 4 và sắm vai theo các tình huống trong bài tập.
- Gợi ý cho HS cách nĩi chuyện trực tiếp cĩ dùng câu khiến. - Gọi các nhĩm trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi các nhĩm thực hiện tốt.
TK: Củng cố kĩ năng đặt câu khiến.
- Y/c Hs đọc y/c bài tập. - HS làm bài cá nhân.
- 3 em làm bài trên bảng, GV kiểm tra miệng 1 số em dới lớp. - Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc y/c bài tập.
- HS làm việc theo nhĩm 4, thảo luận và nêu tình huống để sử dụng các câu khiến đã thực hiện trong bài tập 3.
- Đại diện một số nhĩm trình bày, nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dị:
+ Nêu các cách sử dụng câu khiến?
- Nhận xét giờ học, dặn dị chuẩn bị bài sau: Ơn tập.
+ Thanh đi lao động thơi nào! - Ngân chăm chỉ:
+ Ngân phải cố lên thơi! + Ngân hãy cố lên nào!
+ Mong Ngân hãy chăm chỉ! Bài tập 2 (SGK/93):
- 4 HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- HS làm bài theo nhĩm 4.
+ Đề nghị bạn cho tớ mợn cái bút!
…
- Đại diện nhĩm trình bày trớc lớp. - Nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3 (SGK/93): Bạn hãy đọc bài to lên! b. Bạn trật tự đi nào!
c. Mong bạn hãy cố gắng thi thật tốt!
Bài tập 4 (SGK/93):
- HS đại diện các nhĩm nêu tình huống.
- Nhận xét, bổ sung. - 2 em nhắc lại ghi nhớ.
--- Đạo đức (Tiết 27)