TIỀN GIẢ ĐỊNH ĐA THANH

Một phần của tài liệu hiện tượng đa thanh và một số vấn đề ngôn ngữ học có liên quan trong tiếng việt (lập luận, tiền giả định) (Trang 62)

Khi thực hiện phát ngơn, người nĩi giả định cĩ những thơng tin mà người nghe đã biết. Vì coi đĩ là thơng tin đã biết nên nĩi chung những thơng tin như thế khơng được nĩi ra. Ngơn ngữ học gọi những thơng tin như vậy là thơng tin tiền giả định. Theo ngữ dụng học, thơng tin tiền giả định là thơng tin được người nĩi mặc nhiên chấp nhận là đúng. Tiền giả định khơng mang giá trị thơng báo nhưng là cái nền, tạo điều kiện để thơng báo cĩ ý nghĩa và được cụ thể hĩa.

Ví dụ (32): Tàu đã dừng lại.

(32a)Tàu khơng phải đang chạy.

(32b) Tàu trước đĩ đang chạy.

Ở các phát ngơn trên, (32a)là nội dung thơng báo của (32) và (32b)là thơng tin tiền giả định của (32).

Giả sử phát ngơn P cĩ tiền giả định Q, việc xác định nội dung tiền giả định tuân theo quy tắc chân thực:

P Q

đúng → đúng

sai → đúng

Ø ← sai

Đặc trưng đáng lưu ý của tiền giả định là: Thơng tin tiền giả định khơng được diễn đạt hiển ngơn nhưng tất cả mọi người đều cĩ thể rút ra một cách như nhau; thơng tin tiền giả định là cái phải được chấp nhận trước là đúng để cho phát ngơn cĩ thể được sử dụng một cách bình thường. Để làm rõ những đặc điểm, các cấp độ và phân loại tiền giả định chúng tơi dựa vào quan niệm của tác giả Hồng Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2007), cụ thể như sau:

* Về đặc điểm của tiền giả định:

- Tiền giả định của câu vẫn khơng thay đổi nếu chuyển câu hữu quan sang dạng phủ định

Ví dụ (33): Thắng đi lấy thuốc cho vợ.

Nếu chuyển câu hữu quan sang dạng phủ định:Thắng khơng đi lấy thuốc cho vợ thì tiền giả định “Thắng đã cĩ vợ” vẫn giữ nguyên.

Chính đặc điểm này cho thấy người nĩi chấp nhận tiền giả định như một điều tất nhiên để cho phần thơng báo cĩ giá trị, chứ bản thân tiền giả định khơng cĩ tác dụng thơng báo. Điều này cĩ vẻ khơng đúng trong một số tình huống. Chẳng hạn, một anh đang tán tỉnh cơ bạn mới quen thì bị một người bạn chặn lại:

Ví dụ (34): Con ơng ốm, đang cấp cứu ở bệnh viện đấy.

Rõ ràng anh bạn chơi khăm, muốn thơng báo với cơ kia rằng thực ra, bạn anh ta đã cĩ con, tức đã cĩ vợ − mà điều này lại là tiền giả định của câu nĩi. Tuy nhiên, ví dụ vừa dẫn chẳng những khơng bác bỏ được nhận định cho rằng về nguyên tắc, tiền giả định khơng nằm trong ý định thơng báo, trái lại cịn khẳng định thêm nhận định đĩ: anh bạn muốn lợi dụng tính chất này của tiền giả định để thơng báo một cách khơng tường minh, phịng khi bị trách mĩc, sẽ thanh minh là do vơ ý, chẳng hạn.

Cần lưu ý nếu là câu phi trần thuật, thì việc chuyển câu nĩi sang dạng phủ định cĩ thể làm thay đổi tiền giả định. Chẳng hạn câu dưới đây:

Ví dụ (35):

(35a) Người nào đạt điểm 10 thế?(tiền giả định “cĩ người đạt điểm 10”) Nhưng nếu chuyển sang dạng phủ định:

(35b) Người nào khơng đạt điểm 10 thế?(tiền giả định “cĩ người khơng đạt điểm 10”)

- Tiền giả định của câu vẫn khơng thay đổi nếu chuyển câu hữu quan thành câu nghi vấn hay câu cầu khiến.

Ví dụ (33) nếu chuyển thành câu nghi vấn: Thắng đi lấy thuốc cho vợ phải khơng? hay chuyển câu hữu quan thành câu cầu khiến: Đi lấy thuốc cho vợ đi, Thắng! thì tiền giả định “Thắng đã cĩ vợ” vẫn giữ nguyên, khơng bị tác động.

- Tiền giả định khơng thể vừa được chấp nhận vừa bị phủ định.

Cũng từ ví dụ (33) khơng thể nĩi: Thắng đi lấy thuốc cho vợ nhưng Thắng khơng cĩ vợ.

- Tiền giả định cĩ thể hủy bỏ được.

Ví dụ (36): (36a) Chị tiếc là mĩn thịt bị quá lửa.

Ta cĩ thể suy ra tiền giả định của nĩ là “mĩn thịt bị quá lửa là cĩ thật”. Tiền giả định ấy khơng thay đổi nếu ta chuyển sang dạng phủ định: (36b) Chị khơng tiếc là mĩn thịt bị quá lửa.

Tuy nhiên, nếu mở rộng hơn nữa thành: (36c) Chị khơng tiếc là mĩn thịt bị quá lửa vì thực ra thịt vừa chín tới thì câu vẫn chấp nhận được. Tại sao ở đây ta khơng cĩ cảm giác câu nĩi tự mâu thuẫn? Lý do là: cái tiền giả định “mĩn thịt bị quá lửa là cĩ thật” chỉ là của một người khác, người nĩi câu (36a) hay (36b); cịn người nĩi câu (36c) lại phản bác nghĩa tường minh của (36a) hay (36b), bằng cách hủy bỏ cái tiền giả định ấy. Như thế, thực chất sự hủy bỏ ở đây cĩ tính chất siêu ngơn ngữ, tức là dùng ngơn ngữ để nĩi về chính ngơn ngữ.

Đặc điểm cĩ thể hủy bỏ được của tiền giả định cịn cĩ thể tìm thấy trong những trường hợp cĩ nội dung cho thấy câu chuyện đang bàn là phi thực. Ví dụ (37): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(37a) Con của họ đẹp lắm.

(37b) Giả sử Thúy Kiều và Kim Trọng lấy nhau thì con của họ đẹp lắm. Ở câu (37a) tiền giả định con của họlà cĩ thực, nhưng câu (37b) lại cho thấy khơng cĩ tiền giả định như thế, vì từ giả sử xác nhận đĩ là những thực thể khơng tồn tại.

Cần lưu ý tiền giả định tuy cĩ thể hủy bỏ được nhưng bị giới hạn nghiêm ngặt ở trường hợp siêu ngơn ngữ và tiền giả định tồn tại mà thơi. Mặt khác, trong những ví dụ nêu trên, tiền giả định hàm thực của từ tiếc, tiền giả định tồn tại của

những danh ngữ xác định con của họ bị hủy bỏ là do được “nhúng” vào một câu khác, chứ khơng phải người nĩi vừa chấp nhận vừa phủ định các tiền giả định ấy.

* Một số loại tiền giả định tiêu biểu:

Trong tác phẩm của mình, tác giả Hồng Dũng – Bùi Mạnh Hùng (2007) đã nêu ra một số loại tiền giả định tiêu biểu:

- Tiền giả định tồn tại: xuất hiện khi câu miêu tả một thực thể xác định. Ví dụ (38):

Núi Ngự Bình trước trịn sau méo Sơng An Cựu nắng đục mưa trong.

Tiền giả định của câu trên “Cĩ một ngọn núi tên là núi Ngự Bình và một con sơng tên là sơng An Cựu”.

- Tiền giả định hàm thực: xuất hiện khi câu miêu tả một sự kiện cĩ thật (được giả định trước đĩ). Ví dụ (39): Con mắt mờ đục của ơng biết tơi đang hồi hộp, xấu hổ nữa.

Tiền giả định của câu trên “Tơi đang hồi hộp, xấu hổ là điều cĩ thật”.

- Tiền giả định hàm hư: xuất hiện khi câu miêu tả một sự kiện khơng cĩ thật (được giả định trước đĩ). Ví dụ (40): Bà tưởng cơ về quê.

Tiền giả định của câu trên “Cơ về quê là điều khơng cĩ thật”.

- Lại cĩ những câu khơng tiền giả định hàm thực hay hàm hư, đĩ là loại câu vơ hàm: sự kiện trong câu cĩ xảy ra hay khơng đều khơng ảnh hưởng tới giá trị chân ngụy của câu. Ví dụ (41): Tơi quyết định gọi điện cho anh ấy (sự kiện “gọi điện cho anh ấy” cĩ xảy ra hay khơng đều khơng ảnh hưởng tới giá trị chân ngụy của câu).

- Tiền giả định phạm trù: chỉ được sử dụng giới hạn trong một phạm trù nào đĩ.

Ví dụ (42): Tiếng hĩt lảnh lĩt vừa kiêu hãnh vừa gợi tình.

Tiền giả định của từ “hĩt” trên chỉ chủ thể là chim. * Các cấp độ tiền giả định:

- Ở cấp độ từ vựng: Tiền giả định được đưa vào phát ngơn nhờ những từ ngữ nhất định. Nếu những từ ngữ này bị tách ra hoặc thay thế thì tiền giả định cũng bị tách ra hoặc thay thế. Những từ ngữ được tách ra vẫn chứa các tiền giả định này ở mức khái quát.

Ví dụ (43): Nĩ đâm hư.

đâm X cĩ tiền giả định là “trước đĩ khơng X (X: khơng tốt)”.

Cĩ trường hợp tiền giả định được gắn với một lớp sự kiện đồng loạt. Nội dung tiền giả định là kết quả tổng hợp của nhiều nhân tố khác nhau mà khơng thể quy riêng vào một nhân tố.

Ví dụ (44):

(44a). Cái áo này lành hơn cái áo kia. (44b). Cái áo này rách hơn cái áo kia.

“Lành hơn” hay “rách hơn” đều khiến câu cĩ tiền giả định là “cả hai cái áo đều rách”.

Ở cấp độ từ, tác giả Hồng Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2007) đã phân tích rất sắc nét từ tái giára năm nét nghĩa sau:

1. <người>; 2. <nữ giới>; 3. <từng kết hơn>; 4. <kết hơn lần nữa>

Nếu đặt tái giá vào một câu phủ định, chẳng hạn: (45) Bà ấy khơng tái giá

thì chỉ cĩ nét nghĩa cuối cùng bị tác động (tức là thực ra, “bà ấy khơng kết hơn lần nữa”), chứ bốn nét nghĩa đầu thì khơng. Như thế, nét nghĩa (4) cĩ tác dụng thơng báo, đĩ là phần nhận định; cịn (1), (2),(3) chính là tiền giả định. Cần lưu ý nét nghĩa <nữ giới> của từ tái giátiền giả định ngơn ngữ8 vì nếu là nam giới, thì người Việt phải dùng tục huyền chẳng hạn. Bình thường ta hồn tồn cĩ thể nĩi Vị mục sư ấy đang cịn độc thân, trong khi khơng thể chấp nhận Vị linh mục ấy đang

8 Tiền giả định ngơn ngữlà những tiền giả định được diễn tả bởi các tổ chức hình thức của phát ngơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cịn độc thân.Vì hiểu biết ngồi ngơn ngữ mách cho ta tu sĩ Tin lành được phép lấy vợ, mà tu sĩ Thiên chúa giáo lại khơng. Như thế đây là một tiền giả định bách khoa9.

- Ở cấp độ cú pháp: Tiền giả định trải dài trên tồn phát ngơn, gắn với việc thơng báo thơng tin cũ − thơng tin mới. Trong phát ngơn, những gì được nĩi ra đều dựa trên nền của những thơng tin đã biết.

Ví dụ (46): Nam làm vỡ rổ bát.

(a). Nam làm vỡ cái gì?  “rổ bát” là cái mới nên tiền giả định là “Nam đã làm vỡ một cái gì đĩ”

(b). Ai làm vỡ rổ bát?  “Nam” là cái mới nên tiền giả định là “cĩ ai đĩ đã làm vỡ rổ bát”.

(c). Cái gì thế? (Câu hỏi gộp, trả lời: “Nam làm vỡ rổ bát)  tiền giả định: “cĩ một cái gì đĩ đã xảy ra”.

Tuy nhiên, cĩ nhiều trường hợp cho thấy tiền giả định là câu chuyện của phát ngơn hay dụng học.

Ví dụ (47): (Bố nĩi với cậu con 8 tuổi): (47a). Vào nhà lấy cho bố cái chổi. (+)

(47b). Vào nhà vác cho bố bao xi măng ra đây. (-)

Câu (47b) khơng thể chấp nhận được nhờ nĩ gắn với bối cảnh cụ thể: một đứa trẻ 8 tuổi khơng đủ sức khỏe để vác một bao xi măng. Như thế phát ngơn này khơng hề tiền giả định đứa bé cĩ khả năng vác bao xi măng.

Tác giả Hồng Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2007) cũng đưa ra một ví dụ khác để làm rõ vấn đề này:

Một ơng lái xe quát người đột ngột băng qua đường mà khơng báo trước: (48) Muốn tự tử thật hả?

Đối với câu này, khơng thể trả lời khẳng định hay phủ định, trừ khi cĩ dụng ý muốn chọc tức người nĩi; thơng thường người ta sẽ đáp. Chẳng hạn:

9Tiền giả định bách khoa là bao gồm tất cả những hiểu biết về hiện thực mà các nhân vật giao tiếp cùng cĩ chung, trên nền tảng đĩ nội dung giao tiếp hình thành và diễn tiến.

(49)Xin lỗi bác, tơi vơ ý.

Lý do là vì người bị mắng hồn tồn hiểu rằng ơng lái xe khơng cĩ ý định tìm hiểu người đi đường cĩ muốn tự tử hay khơng, mà chỉ thực hiện hành động quát mắng. Câu trên tiền giả định người đi đường đã trĩt cĩ một hành động nguy hiểm đến tính mạng. Tiền giả định này khơng ở từ, hay câu, mà được rút ra nhờ gắn với bối ảnh vừa kể. Trong bối cảnh khác, tiền giả định đĩ khơng chắc đã tồn tại. Một cơ vợ dỗi chồng, địi tự tử và khi cơ vợ hết giận, người chồng hỏi:

(50) Em muốn tự tử thật hả?

Cơ vợ cĩ thể trả lời:

(51) Vâng, em muốn tự tử thật.

Hay

(52) Đâu cĩ, em đâu cĩ muốn tự tử thật; em chỉ kêu lên thế để dọa anh.

Như thế câu (50) khơng hề tiền giả định cơ vợ đã làm một điều gì nguy hiểm. Những điều nĩi về tiền giả định trên đây sẽ làm nền tảng lí luận cho phần nghiên cứu của luận văn: tìm hiểu mối quan hệ giữa đa thanh và tiền giả định. Trước tiên xin được điểm qua những đĩng gĩp của các tác giả đi trước về vấn đề này.

O. Ducrot nĩi đến hành vi lập tiền giả định. Theo ơng, hành vi lập tiền giả định là một hành vi ở lời như các hành vi ở lời khác, nĩ ràng buộc người nĩi và người nghe vào những trách nhiệm và quyền lực nhất định. Trách nhiệm ở đây về phía người nĩi là trách nhiệm bảo đảm tính đúng đắn của tiền giả định mình đặt ra và quyền lực là buộc người nghe muốn tiến hành được được cuộc hội thoại, phải thừa nhận (một cách khơng tường minh) tiền giả định đĩ. Về phía người nghe, trách nhiệm là thừa nhận tiền giả định mà người nĩi đặt ra (mặc nhiên thừa nhận nếu khơng phản ứng lại) và quyền lực là buộc người nĩi tiếp tục duy trì tiền giả định trong quá trình hội thoại. Chính vì hành vi tiền giả định cĩ tác dụng thay đổi tư cách trong hội thoại của người nĩi và người nghe nên khi xuất hiện các tiền giả định khơng tự nhiên thì cả người nĩi và người nghe đều “đấu tranh” với nhau về tiền giả định.

Người nĩi tùy thuộc vào hồn cảnh, mục đích giao tiếp mà lựa chọn một trong những loại tiền giả định nĩi trên để đặt thành tiền giả định khơng tự nhiên, cho nên tiền giả định khơng tự nhiên cũng như hàm ngơn đều phụ thuộc sâu sắc vào hồn cảnh giao tiếp.

Trong phạm vi những tài liệu của tác giả O. Ducrot mà chúng tơi thu thập được khơng thấy đề cập trực tiếp đến mối quan hệ giữa đa thanhvà tiền giả định.

Tác giả Đỗ Hữu Châu khi đề cập đến mối quan hệ giữa tiền giả định và hiện tượng đa thanhđã dùng thuật ngữ “tiền giả định đa thanh” (Xem [9, tr.410]). Tiếc là ở đây tác giả khơng làm rõ cách hiểu của mình về thuật ngữ trên và cũng khơng cĩ một tường giải nào về việc tại sao hiện tượng đa thanh lại liên quan tới tiền giả định.

Theo người viết, thật ra mối quan hệ giữa hiện tượng đa thanh và tiền giả định khơng giống với mối quan hệ giữa nĩ với lập luận. Bản thân lập luận cĩ phạm vi từ ít nhất là một phát ngơn trở lên, trong khi đĩ tiền giả định chỉ là một phần thơng tin (ngầm ẩn) của phát ngơn mà thơi. Cho nên, khĩ cĩ thể tìm thấy quan hệ “một đối một” giữa hai kiểu quan hệ mà chúng tơi đề cập ở chương này và chương 2. Tuy nhiên, ít nhiều cũng khơng thể phủ nhận hồn tồn mối quan hệ giữa đa thanhvà tiền giả định.

Người viết cho rằng cĩ lẽ giữa tiền giả định và hiện tượng đa thanh cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau là do tiền giả định là những thơng tin mà người nĩi mặc nhiên chấp nhận là đúng và giả định rằng người nghe đã biết nên khơng nĩi rõ ra. Do đĩ, cĩ thể xem thơng tin tiền giả định là một “giọng nĩi” khác vang lên bên cạnh “giọng” của người nĩi - tức là nội dung thơng báo của phát ngơn.

Tuy nhiên, khơng phải bất cứ thơng tin tiền giả định nào cũng được xem là “một giọng” của hiện tượng đa thanh. Như chúng tơi đã xác định, hiện tượng đa thanh chỉ xuất hiện khi trong phát ngơn cĩ hai “quan điểm” của chủ ngơn và thuyết ngơn được thể hiện đồng thời, trong đĩ, thuyết ngơn dẫn lại quan điểm của chủ ngơn trong phát ngơn của mình. Cho nên, vấn đề ở đây là chỉ khi nào thơng tin tiền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giả định của phát ngơn là một quan điểm, một “giọng”, ta mới cĩ thể gọi phát ngơn đĩ cĩ hiện tượng đa thanh. Chẳng hạn, cĩ thể xét ví dụ đã dẫn:

Ví dụ (42): Tiếng hĩt lảnh lĩt vừa kiêu hãnh vừa gợi tình

Phát ngơn (42) cĩ tiền giả định phạm trù: “chủ thể là của hoạt động hĩt là chim”. Thơng tin tiền giả định này khơng phải là một quan điểm mà chỉ là một đối tượng được người nĩi và người nghe thừa nhận, do ý nghĩa của từ hĩt mang lại.

Một số tiền giả định phạm trù khác: (1a): gáy→ hoạt động của gà (/chim) (1b): → hoạt động của ngựa

(1c): mực (màu đen) → màu lơng con chĩ

Trong hai phát ngơn trên cĩ cả tiền giả định tồn tại nhưng chúng tơi khơng

Một phần của tài liệu hiện tượng đa thanh và một số vấn đề ngôn ngữ học có liên quan trong tiếng việt (lập luận, tiền giả định) (Trang 62)