Hiện tượngđa thanh chỉ dẫn hướng lập luận

Một phần của tài liệu hiện tượng đa thanh và một số vấn đề ngôn ngữ học có liên quan trong tiếng việt (lập luận, tiền giả định) (Trang 47 - 56)

Trong ngơn ngữ tồn tại một lớp từ cĩ khả năng định hướng lập luận. Mỗi khi cĩ một từ của lớp này xuất hiện trong câu, người ta cĩ thể dễ dàng rút ra kết luận về sự kiện được đề cập trong câu đĩ theo một hướng nào đĩ, mà khơng thể rút ra kết luận theo hướng ngược lại. Những tín hiệu ngơn ngữ định hướng lập luận này cho ta biết mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận. Vấn đề vừa nêu đã được tác giả Nguyễn Đức Dân chỉ ra khá cụ thể trong cơng trình nghiên cứu của mình (Nguyễn Đức Dân 2001). Trong luận văn, người viết mạn phép khơng nhắc lại vì ta khơng xét đến nĩ. Luận văn quan tâm xem xét vai trị của “giọng nĩi thứ hai” vang lên trong lập luận, cĩ khả năng dự báo hướng lập luận hay khơng, bằng cách so sánh nĩ với vai trị của giọng người nĩi (“giọng nĩi thứ nhất”). Hai “giọng nĩi” này chính là hai luận cứ trong một lập luận. Muốn làm rõ vấn đề khả năng dự báo hướng lập luận của các giọng, cần quan tâm đến mối quan hệ giữa các luận cứ với nhau.

Trong phần viết về lập luận của mình, tác giả Đỗ Hữu Châu đã dẫn ra hai hướng lập luận trong một cuộc hội thoại là hội thoại đồng hướnghội thoại nghịch hướng. Theo đĩ:

Những cuộc đối thoại trong đĩ các nhân vật cùng hỗ trợ nhau dẫn tới cùng một kết luận được gọi là những hội thoại đồng hướng.

Những cuộc đối thoại trong đĩ các nhân vật đưa ra những lập luận dẫn tới những kết luận trái ngược nhau được gọi là những hội thoại nghịch hướng. Khi đĩ, mỗi lập luận nghịch hướng là một phản lập luận (contre-argumentation) với nhau.

Thuật ngữ mà tác giả Đỗ Hữu Châu sử dụng khi nĩi về hướng lập luận là “cuộc hội thoại”, tức là một tập hợp các phát ngơn trong một diễn ngơn để dẫn tới một kết luận sau cùng của diễn ngơn đĩ. Nếu vậy thì để tìm ra hướng lập luận, ta khơng thể chỉ bĩ hẹp phạm vi nghiên cứu trong một phát ngơn mà phải xem xét mối quan hệ của các phát ngơn trong một diễn ngơn với nhau. Như đã trình bày ở chương 1, người viết quan niệm phạm vi nghiên cứu của hiện tượng đa thanh trong

ngơn ngữ là phát ngơn chứ khơng phải là diễn ngơn. Do đĩ, khi tìm mối quan hệ của hiện tượng đa thanh với hướng lập luận, khái niệm hội thoại đồng hướng hay

hội thoại nghịch hướngsẽ khơng được quan tâm đến. Thay vào đĩ, ta quan tâm đến những khái niệm lập luận đồng hướng hay nghịch hướng cĩ phạm vi lập luận được giới hạn trong một phát ngơn.

Một cách vắn tắt, đối tượng nghiên cứu ở phần này phải đảm bảo các đặc điểm: đối tượng nghiên cứu là một phát ngơn, cĩ tính đa thanh (cĩ sự xuất hiện đồng thời quan điểm của chủ ngơn và thuyết ngơn trong phát ngơn), mang tính biện luận (cĩ tiền đề và kết luận).

Muốn cĩ một phát ngơn là lập luận đồng hướng hay lập luận nghịch hướng, trước tiên phát ngơn đĩ phải cĩ tính đa thanh. Bởi “đồng hướng” hay “nghịch hướng” là nĩi đến mối quan hệ giữa các luận cứ với nhau. Các luận cứ trong một phát ngơn cĩ tính biện luận chính là quan điểm của chủ ngơn và thuyết ngơn. Khi đã xác định như vậy, ta cĩ cơ sở để xây dựng khái niệm:

Lập luận đồng hướng là lập luận trong đĩ quan điểm của chủ ngơn và thuyết ngơn trong phát ngơn đa thanhđĩ cùng hỗ trợ nhau dẫn tới cùng một kết luận.

Lập luận nghịch hướng là lập luận trong đĩ quan điểm của chủ ngơn và thuyết ngơn trong phát ngơn đa thanh dẫn tới những kết luận trái ngược nhau. Khi đĩ, mỗi quan điểm của chủ ngơn và thuyết ngơn là một phản lập luận của nhau.

Như trong mục Vấn đề thuyết ngơn – chủ ngơn trong phát ngơn”, ta cĩ hai trường hợp cĩ thể xảy ra: Chủ ngơn cũng chính là thuyết ngơn và chủ ngơn khác với thuyết ngơn. Ta xét lần lượt từng trường hợp để xem hiện tượng đa thanh chỉ dẫn hướng lập luận như thế nào.

Trường hợp (1), xét những lập luận đa thanh cĩ chủ ngơn cũng chính là thuyết ngơn:

Đây là trường hợp một người nhắc lại lời, quan điểm mình đã từng nêu ra trước đĩ như một luận cứ nhằm rút ra hoặc củng cố cho kết luận của mình trong hiện tại. Chẳng hạn:

- Lần trước tơi đã nĩi khơng nên tơi nghĩ anh khơng phải phí lời.

Luận cứ của lập luận trên là “lần trước tơi đã nĩi khơng”, kết luận nhận được là anh khơng nên thuyết phục tơi nữa vì tơi đã kiên quyết như vậy (anh khơng phải phí lời). Chủ ngơn và thuyết ngơn trong trường hợp này thật ra chỉ là một (người nĩi xưng tơi). Nĩi cách khác, thuyết ngơn nhắc đến một vấn đề mình đã từng nĩi để bày tỏ quan điểm riêng đối với người nghe (ở đây là người nghe được chỉ ra qua đại từ anh).

Ngồi ra thuyết ngơn cịn cĩ thể nhắc đến một vấn đề mình đã từng nĩi và bày tỏ quan điểm riêng đối với bản thân. Ta phân tích lại một trong những ví dụ (13) đã dẫn:

Tơi khẳng định với anh hơm nay trời đẹp nhưng thực tế trời đang mưa. Vì thế tơi cĩ thể tự mỉa mai mình rằng: Anh thấy đấy nhé, trời rất đẹp!

Lúc này người nĩi (thuyết ngơn) tự tách mình ra khỏi chủ ngơn của quan điểm “trời rất đẹp”. Nghĩa là thuyết ngơn và chủ ngơn của phát ngơn “Anh thấy đấy nhé, trời rất đẹp!” đều thuộc về một người nĩi trong thực tế. Tuy nhiên, anh ta lại cố tình tạo ra một khoảng cách về chủ thể (mặc nhiên anh ta xem chủ ngơn của “trời rất đẹp” là một người khác, khơng phải anh ta, cĩ thể là của một nhà dự báo khí tượng học nào đĩ). Tuy nhiên, trên thực tế ai cũng biết đĩ là điều phi lý ở cả hai phương diện: thứ nhất là trời đang mưa, thứ hai là anh ta chính là chủ ngơn của “trời rất đẹp”chứ khơng phải ai khác. Luận cứ của lập luận là vế khẳng định “trời rất đẹp”, từ luận cứ này đáng ra ta đã cĩ thể rút ra kết luận anh ta dự báo thời tiết rất chính xác. Nhưng thực tế lại mâu thuẫn hồn tồn, nên cần rút ra kết luận ngược lại, người nĩi dự báo sai hay người nĩi tự mỉa mai mình khơng cĩ khả năng dự báo thời tiết. Lập luận trong lối nĩi tự mỉa mai bao giờ cũng là lập luận nghịch hướng vì kết luận mà chủ ngơn và thuyết ngơn hướng tới luơn mâu thuẫn, đối ngược với nhau.

Việc tự mỉa mai như vậy khơng làm nặng nề thêm lời tự chê trách của người nĩi mà ngược lại cịn làm cho nĩ giảm nhẹ đi rất nhiều. Lý do là vì người nĩi cĩ vẻ như đặt mình ra ngồi tình huống phát ngơn. Người bị chế nhạo trên thực tế chính là

người nĩi nhưng trên bề mặt phát ngơn lại như một ai đĩ khơng phải người nĩi, lại cũng khơng phải người đối thoại. Lối nĩi này gần với lối nĩi hài hước, tức lối nĩi vui, trong đĩ đối tượng bị chế nhạo khơng được xác định rõ, khơng nhất thiết đối tượng bị chế nhạo phải xác thực và phát ngơn khơng nhằm cơng kích ai hết.

Từ hai tình huống của trường hợp (1) đã phân tích, cĩ thể rút ra nhận xét: Với những lập luận đa thanh cĩ chủ ngơn cũng chính là thuyết ngơn, bao giờ tiền đề của lập luận cũng cĩ nguồn gốc từ người nĩi, được xây dựng bởi chính người nĩi. Kết luận rút ra cĩ thể đồng hướng hoặc nghịch hướng tùy vào việc người nĩi hướng đến ai nhưng bao giờ phát ngơn tự mỉa mai cũng thuộc lập luận nghịch hướng.

Trường hợp (2), xét những lập luận đa thanh cĩ chủ ngơn khác với thuyết ngơn:

Nĩi đến lập luận là nĩi đến quá trình giao lưu ngơn ngữ địi hỏi cả hai bên phải chứng minh được quan điểm của mình là đúng đắn, bằng những lí lẽ cần thiết. Đồng thời, phải vạch trần sai lầm trong quan điểm đối phương, nhằm đi đến một nhận thức chung. Cho nên, lập luận phải bày tỏ được quan điểm riêng, đĩ là điều kiện sống cịn để xây dựng lập luận. Từ sự nhận thức này, ta sẽ loại được trường hợp những phát ngơn đa thanh trong đĩ thuyết ngơn nhắc lại nội dung của chủ ngơn nhưng khơng nhằm bày tỏ quan điểm riêng.

Ví dụ (14): (A: Anh ấy đã nĩi gì với cậu?) B: Anh ấy nĩi với tơi: “Tơi về đây”.

Sở dĩ chúng ta khơng xét những phát ngơn như thế này bởi nĩ khơng đảm bảo đầy đủ ba tiêu chí như đã nêu. Mặc dù vẫn là một phát ngơn, cĩ tính đa thanh

nhưng phát ngơn như trên khơng mang tính biện luận (cĩ tiền đề và kết luận), chỉ đơn thuần là lặp lại, nhắc lại lời của một người nào đĩ mà thơi.

Như vậy,ở trường hợp (2), ta chỉ xét những phát ngơn đa thanh cĩ tính biện luận, trong đĩ thuyết ngơn nhắc lại nội dung của chủ ngơn nhằm bày tỏ quan điểm riêng.

Trong một số trường hợp tranh luận, người biện luận khơng tranh biện với đối phương trực tiếp bằng lời của mình mà mượn lời người khác để trả lời. Đĩ là

thuật “mượn lời để đáp lời”. Thuật “mượn lời để đáp lời” thường biểu hiện bằng việc lấy chính ngay lời của đối phương hoặc lời của một người cĩ uy tín,cĩ sức ảnh hưởng để phản kích hoặc nhờ nĩ làm nền tảng vững chắc để dẫn đến kết luận của mình. Hiện tượng đa thanhchỉ dẫn hướng lập luận trong trường hợp này khá rõ.

Một lập luận được xem là lập luận đồng hướng khi thuyết ngơn nhắc lại nội dung của chủ ngơn nhằm tán thành, đồng ý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ (23): (hai người bạn nĩi chuyện với nhau)

(23a)Này, lấy xong bằng Thạc sĩ cậu cĩ học lên Tiến sĩ khơng đấy?

(23b)Tớ chắc là cậu đã nghe Lê - nin nĩi “Học, học nữa, học mãi” rồi!

Lời của người nĩi thứ hai (23b) là một lập luận đồng hướng. Cĩ thể kết luận như vậy là vì ta rất dễ dàng nhận ra cĩ hai “giọng điệu” trong phát ngơn, một là

giọng của người nĩi (xưng tớ), hai là giọng của chủ thể nĩi câu “Học, học nữa, học mãi” (V.I. Lê-nin). Trong lập luận trên, người nĩi cũng tức là thuyết ngơn (xưng tớ) dẫn ra luận cứ là một quan điểm của một chủ ngơn khác (V.I. Lê-nin) để dẫn tới một kết luận cần phải rút ra là sẽ “tiếp tục học lên Tiến sĩ”. Kết luận này là một kết luận ngầm ẩn được suy ra khi thuyết ngơn nhắc lại nội dung của chủ ngơn nhằm tán thành, đồng ý.

Ngược lại, một lập luận được xem là lập luận nghịch hướng khi thuyết ngơn nhắc lại nội dung của chủ ngơn mà khơng tán thành, phản bác:

Chẳng hạn ta xét ví dụ sau:

“Tại một thành phố của Tiệp cĩ ba anh em trẻ tuổi làm nghề buơn. Cĩ lần họ sắp sửa đi buơn một chuyến thật xa, liền giao tiền cho một người nơng dân thật thà giữ, và cịn nĩi rõ: chỉ khi nào cả ba anh em cùng đến lấy tiền thì mới được trao. Sau đĩ họ đã đi xa làm ăn buơn bán rồi lại lần lượt quay về nhà. Thế nhưng cậu ba đến nhà người nơng dân trước, cậu ta giở đủ mọi cách để rút tiền rồi biến mất. Cậu cả, cậu hai biết được thì rất tức, và kiện ra tịa. Tịa án xử người nơng dân phải bồi thường, nếu khơng sẽ tịch biên tồn bộ gia sản để thế nợ. Người nơng dân rất buồn bực. Một người láng giềng biết sự việc bèn nĩi:

- Anh khơng nên sợ hãi, tơi sẽ đến tịa cãi cho.

Và thế là người nơng dân và anh em nhà lái buơn đều dẫn người biện hộ của mình ra tịa. Luật sư của cánh lái buơn cứ bíu lấy giao ước ban đầu, kiên trì bắt nơng dân phải bồi thường. Lúc này, người cãi cho nơng dân mới đứng dậy nĩi:

(24) - Thưa quý tồ, người nơng dân cĩ thể lập tức trả tiền, cĩ điều giữa họ với nhau đã cĩ giao ước: chỉ khi ba anh em lái buơn cùng đến thì mới giao tiền; nên để rút tiền về, ba anh em họ phải cùng đến.

Lúc này quan tịa yêu cầu cậu cả, cậu hai đi tìm cậu ba. Thế nhưng cậu ba đã mất hút, và hai anh em nhà nọ đành thất vọng.”

Ở đây ta thấy người láng giềng của người nơng dân đã mượn chính lời của đối phương: Chỉ khi cĩ ba người cũng đến mới được giao tiền để biện luận. Thế nhưng giờ chỉ cĩ hai, thì đương nhiên khơng thể giao tiền cho họ. Như vậy, rốt cuộc người nơng dân đã thắng kiện. Trong trường hợp này, khéo mượn lời của đối phương để phản bác là một phương pháp chiến thắng đẹp mắt.

Một ví dụ khác cho trường hợp này:

Ví dụ (16): Cĩ thể anh đã ngủ khơng được nhưng tơi đã nghe anh ngáy rất to.

Đây là một lập luận nghịch hướng cĩ liên quan đến hiện tượng đa thanh rất dễ nhận thấy. Ta cĩ thể khơi phục lại một cuộc hội thoại giữa hai người căn cứ vào phát ngơn trên:

- Tối qua tơi đã khơng ngủ được!

- Cĩ thể anh đã khơng ngủ được nhưng tơi đã nghe anh ngáy rất to.

Lập luận trên cĩ hai luận cứ dẫn đến hai kết luận mâu thuẫn nhau: khơng ngủ được(thức)  khơng thể ngáy; nghe anh ngáy rất to khơng thể cĩ chuyện khơng ngủ được, thậm chí cịn ngủ rất say. Luận cứ thứ nhất do chủ ngơn đưa ra được khẳng định là phi thực tế, luận cứ thứ hai do thuyết ngơn đưa ra đối ngược với luận cứ một và phù hợp với thực tế. Hiệu quả lập luận lúc này hẳn nhiên nghiêng về thuyết ngơn.

Một trong những mơ hình lập luận nghịch hướng rất đặc biệt là lối nĩi mỉa mai người khác. Cũng như trường hợp lối nĩi tự mỉa mai mà người viết đã xem xét, trường hợp mỉa mai người khác cĩ cùng một cơ chế tạo lập. Ducrot dựa vào luận án của Sperder và Wilson làm nền tảng cho cách giải thích của mình về hiện tượng nĩi mỉa như sau:

Nĩi mỉa (người khác) là hiện tượng người nĩi (L) diễn đạt một quan điểm X khơng phải là quan điểm của mình mà là quan điểm được gán cho một nhân vật (E) nào đĩ (thường là người nghe - người bị nĩi mỉa). Nhưng L lại coi quan điểm của E là nghịch lý (khơng X) qua cách dùng ngữ điệu đặc biệt hoặc qua cách cài đặt một số nét ngữ nghĩa thường dùng trong lối nĩi mỉa, buộc người nghe phải nhận ra mình bị nĩi mỉa. Do người nĩi L khơng phải chịu trách nhiệm về quan điểm X của E nên người bị nĩi mỉa khơng thể kết tội người nĩi L được.

Ví dụ ta giả định tình huống: Tơi đã nĩi với anh rằng hơm nay Pie sẽ tới gặp tơi nhưng anh khơng tin. Hơm nay, Pie đã tới, vì thế tơi cĩ thể chỉ cho anh thấy sự hiện diện của Pie và nĩi:

“Anh thấy chưa, Pie cĩ tới gặp tơi đâu”

“Pie khơng tới gặp tơi”thật ra là quan điểm của anh chứ khơng phải của tơi nên tơi khơng chịu trách nhiệm về quan điểm này. Tơi chỉ chịu trách nhiệm về cách nĩi ngược của mình. Trên thực tế, Pie đã tới và tơi nhắc lại lời anh (như là lời của chính tơi) cốt để làm cho anh thấy quan điểm của anh là phi lý. Như vậy cũng cĩ nghĩa là tơi đã dùng hai luận cứ: luận cứ 1 là quan điểm của anh, luận cứ 2 là lý lẽ khách quan, để rút ra kết luận của mình là anh sai và tơi đúng.

Tuy nhiên, lập luận đa thanh khơng chỉ cĩ những trường hợp đơn giản như vậy. Trường hợp phức tạp hơn cĩ thể dẫn ra là thuyết ngơn tán thành nội dung quan điểm của chủ ngơn nhưng thực ra là nhằm phản bác quan điểm đĩ. Theo dõi ví dụ (25) sau:

“Một kĩ sư bị chèn ép ngay ở đơn vị mình cơng tác và đã đề nghị chuyển đổi. Người phụ trách đơn vị khơng những khơng tìm nguyên nhân từ phía mình mà lại cịn nĩi một cách dõng dạc:

- Đi thì cứ đi, vắng anh thì chợ vẫn đơng mà!

Lúc này, người kĩ, sư hỏi vặn lại:

- Đúng vậy, vắng tơi thì chợ vẫn đơng, vậy vắng anh thì chợ cĩ đơng khơng?” Câu nĩi của anh kĩ sư là một lập luận đa thanh khá phức tạp với luận cứ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu hiện tượng đa thanh và một số vấn đề ngôn ngữ học có liên quan trong tiếng việt (lập luận, tiền giả định) (Trang 47 - 56)