LẬP LUẬN (ĐỜI THƯỜNG) VÀ HIỆN TƯỢNGĐA THANH

Một phần của tài liệu hiện tượng đa thanh và một số vấn đề ngôn ngữ học có liên quan trong tiếng việt (lập luận, tiền giả định) (Trang 38 - 47)

Lập luận (argumentation) là đưa ra những luận chứng nhằm chứng minh cho một luận điểm nào đĩ. Trong giao tiếp, đĩ là cách trình bày các lý lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận nào đấy mà người nĩi muốn đạt được.

Luận chứng (argument) là những lý lẽ và dẫn chứng thuyết minh cho luận đề. Đĩ là những phán đốn dùng để chứng minh hoặc những chứng cứ thực tế dùng làm cơ sở cho lập luận.

Người ta thường biểu hiện quan hệ lập luận giữa luận chứng và kết luận như sau: p---r. Trong đĩ: p là luận chứng và r là kết luận. Ví dụ:

Mệt mỏi thì phải nghỉ ngơi (p) mà cậu thì đã làm việc liền 8 tiếng rồi (q) --- cậu phải nghe nhạc một lát (r). [9, tr.155].

Ví dụ trên cĩ hai luận chứng: p là nguyên lý sinh hoạt và q là một nhận xét về một trạng thái tâm sinh lý. Từ hai luận chứng p và q cĩ thể dắt tới kết luận r.

Trong cuộc sống, con người luơn luơn cần dùng đến lập luận. Dùng lập luận để chứng minh một điều gì đĩ. Dùng lập luận để thanh minh, để giải thích một sự kiện nào đĩ, để thuyết phục người khác tin vào một sự kiện và cũng cĩ thể lập luận để bác bỏ một ý kiến khác. Vì vậy, sự lập luận cĩ tầm quan trọng đặc biệt. Lập luận logic hình thức và phi hình thức là hai dạng lập luận chính làm nên hai lĩnh vực nghiên cứu khác nhau về lập luận.

Trong thực tế chúng ta gặp rất nhiều lập luận khơng phải là những logic hình thức nhưng lại hồn tồn chấp nhận được vì chúng là những logic đời thường, lí lẽ đời thường. Đĩ là những lí lẽ dựa trên những nền tảng đạo lí, tập tục, văn hố xã hội của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng. Những loại lý lẽ này khơng thể tìm thấy trong logic học hình thức. Chính vì vậy, nĩ là cơ sở để ra đời logic học phi hình thức. Dù đều hướng tới một mục đích chung nhưng giữa lập luận logic và lập luận đời

thường luơn cĩ sự khác biệt. Sự khác biệt này cĩ thể nhắc đến ở một số điểm như sau:

Cơ sở của lập luận logic chính là các tiên đề logic và thao tác logic. Cơ sở của những lập luận đời thường chính là những topos (Aristote), tạm dịch là “lẽ thường”.

Lập luận logic hay lập luận đời thường đều cĩ thể cĩ tam đoạn luận, nhưng những tam đoạn luận này khơng hồn tồn giống nhau:

- Ở tam đoạn luận logic, kết luận là hệ quả tất yếu của đại tiền đề, tiểu tiền đề và của thao tác suy diễn. Nĩi cách khác tính đúng sai của kết luận do tính đúng sai của các tiền đề quyết định và khơng thể thay đổi, khơng thể cĩ phản lập luận. Một kết luận đúng logic trong một lập luận logic thì chỉ cần một luận cứ, khơng thể dẫn nhiều luận cứ cho một kết luận. Các luận cứ và kết luận phải được diễn đạt bằng một mệnh đề trần thuyết (dưới hình thức khẳng định hay phủ định)2

.

- Tam đoạn luận đời thường cĩ đại tiền đề là những lẽ thường, khơng phải là một chân lí khoa học, khách quan nên chúng khơng tất yếu đúng. Do đĩ lập luận đời thường cĩ phản lập luận. Hơn nữa lập luận đời thường cĩ thể dẫn ra hàng loạt luận cứ cĩ thể dẫn đến cùng một kết luận. Các luận cứ và kết luận cĩ thể được diễn đạt

2 Ở đây cũng cần nĩi rõ, về mặt logic, các luận cứ và kết luận phải được diễn đạt bằng một mệnh đề trần thuyết nhưng về mặt ngơn ngữ học, chúng cĩ thể cĩ những hình thức ngơn ngữ khác nhau, miễn là lực ngơn trung của chúng vẫn là “khẳng định” hoặc “phủ định”. Chẳng hạn:

Ví dụ (19):

(19a) Anh nĩi ai làm quan cũng ăn hối lộ. Anh cũng làm quan thì anh cũng ăn hối lộ.(kết luận được diễn đạt dưới hình thức câu trần thuật, lực ngơn trung là khẳng định)

(19b) Anh nĩi ai làm quan cũng ăn hối lộ. Anh cũng làm quan, anh thanh cao nhỉ!

(kết luận được diễn đạt dưới hình thức câu cảm thán cĩ ý mỉa mai, lực vẫn ngơn trung vẫn giữ nguyên như (19a))

(19c) Anh nĩi ai làm quan cũng ăn hối lộ. Anh cũng làm quan, thế anh cĩ ăn hối lộ khơng? (kết luận được diễn đạt dưới hình thức câu nghi vấn, lực ngơn trung vẫn giữ nguyên như (19a))

bằng các phát ngơn trần thuyết và phát ngơn của các hành vi ở lời khác hay thậm chí là chính hành vi ở lời.

Giá trị của lập luận đời thường khơng phải được đánh giá theo tiêu chí đúng sai logic như ở lập luận logic mà nĩ nhằm dẫn người nghe, người đọc đến một kết luận nào đĩ.

Trên đây là một số nét phân biệt giữa lập luận đời thường và lập luận logic. Khi tìm hiểu mối quan hệ của lập luận và hiện tượng đa thanh, người viết hướng đến nội dung ngữ dụng của lập luận. Bản chất ngữ dụng của lập luận đời thường đã được chứng minh qua các cơng trình nghiên cứu về lập luận trước đây. Do đĩ, lập luận mang tính đa thanhđược luận văn đề cập ở đây là những lập luận đời thường, khơng phải là những lập luận logic 3

.

Căn cứ trên những cơ sở lý luận và sự phân biệt như vậy, ta hãy xét mối quan hệ của lập luận đời thường với hiện tượng đa thanh trong ngơn ngữ. Trước tiên, cần điểm qua quan niệm của nhà ngơn ngữ học O. Ducrot về vấn đề này. Trong “Le dire et le dit”, tác giả nĩi đến một cơ chế lập luận thường thấy trong lời nĩi là lập luận áp đặt (argumentation par autorité). Lập luận áp đặt khơng chỉ tận dụng tối đa các yếu tố cấu thành của một cấu trúc ngữ pháp mà nĩ cịn mở rộng và phát triển những yếu tố này. Đồng thời, nĩ thực hiện một trong những chức năng ẩn tiềm của ngơn ngữ. Đối với mệnh đề P bất kì, ta sử một một lập luận mang tính áp đặt khi:

- Ta chỉ ra4 rằng P đã là, đang là, hay sẽ cĩ thể là đối tượng của một điều khẳng định.

3Hẳn nhiên là người viết khơng cĩ ý cho rằng lập luận logic thì khơng cĩ tính đa

thanh nên khơng nghiên cứu. Việc chọn đối tượng như vậy chỉ nhằm mục đích cho thấy hiện tượng đa thanhtrong lập luận, nhất là lập luận đời thường gắn bĩ chặt chẽ với những vấn đề cĩ tính ngữ dụng mà thơi.

4

Theo O. Ducrot, cần phân biệt giữa “khẳng định” và “chỉ ra”. Khái niệm đầu tiên tương ứng với sagen, to tell, to say, và khái niệm thứ hai thì tương đương với vorweisen, to show (Sự phân biệt này là hồn tồn tương ứng với sự phân biệt câu ngơn hành và vị từ ngơn hành của Austin). Khi ai đĩ đưa ra một khẳng định, ví dụ như khi X khẳng định rằng “Ngày mai trời đẹp”, người đĩ đưa ra ít nhất hai dạng chỉ dẫn (chỉ định), theo hai kiểu hồn tồn khác nhau: một liên quan tới chủ đề câu chuyện (thời tiết đẹp), một liên quan tới lời phát biểu, được đưa ra như một sự khẳng định về thời tiết, mà khơng phải về một việc nào khác, cũng khơng phải một câu hỏi... Hai chỉ dẫn này cĩ những cương vị hồn tồn

- Ta gán cho mệnh đề P một giá trị, làm cho nĩ “mạnh” hơn, như thể ta thêm cho nĩ một uy lực đặc biệt để rút ra kết luận từ P. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Và tùy theo những lựa chọn của mình, ta sẽ phân biệt ít nhất hai dạng mà O. Ducrot gọi là lập luậnáp đặt đa thanh (l’autorité polyphonique) và suy luận áp đặt

(raisonnement par autorité).

Trước khi phân tích cách hiểu của O. Ducrot về lập luận áp đặt đa thanh

suy luận áp đặt, ta cần phân biệt thế nào là suy luậnlập luận. Nĩi đến suy luận là nĩi đến việc liên hệ các phán đốn với nhau bằng một chuỗi suy lý, từ một phán đốn sẵn cĩ rút ra một hay nhiều phán đốn mới về một chủ đề nào đĩ; nĩ khơng hồn tồn giống với lập luận (sắp xếp lý lẽ một cách cĩ hệ thống để chứng minh cho một kết luận nào đĩ).

Ví dụ (20):

(20a) Anh ta nhìn lấm lét như thế thì chắc là muốn trộm đồ người ta đây mà. (20b) Anh ta muốn trộm đồ người ta đấy, nhìn lấm lét như thế cịn gì!

Trong hai ví dụ trên, (20a) là suy luận, (20b) là lập luận. Cĩ thể hình dung một cách dễ hiểu suy luận và lập luận đi theo hai chiều hướng trái ngược nhau. Suy luận là từ một số chứng cớ mà rút ra nhận định mới. Lập luận là dùng một số chứng cớ để chứng minh cho nhận định đã cĩ, để chứng tỏ nhận định của mình là cĩ lý.

Trở lại với sự phân biệt của O. Ducrot, luận văn xin được tĩm tắt quan điểm của ơng về vấn đề nĩi trên như sau:

khác nhau. Chỉ dẫn đầu tiên (thời tiết đẹp) cĩ thể được phán xét dựa trên sự thật (hoặc khơng phải sự thật): “đúng vậy (sai rồi), ngày mai trời sẽ đẹp (khơng đẹp)”. Trong khi đĩ ta khơng thể dùng tiêu chuẩn đúng sai dựa trên sự thật với chỉ dẫn thứ hai. Khi phát biểu “Ngày mai trời đẹp.”, X chỉ rarằng anh ta đã khẳng định ngày hơm sau sẽ là một ngày đẹp trời. Cho dù là theo kiểu nào, một phát ngơn luơn luơn cĩ chỉ dẫn thứ hai. Một phát ngơn dùng để hỏi chỉ ra rằng lời phát biểu của nĩ bắt buộc người nghe phải trả lời. Một phát ngơn mệnh lệnh hoặc yêu cầu chỉ rarằng lời phát biểu của nĩ bắt buộc người được ra lệnh hay yêu cầu phải cĩ một thái độ nào đĩ. Cũng tương tự như vậy cho phát ngơn cảm thán,

chỉ ra rằng lời phát biểu của chúng được trực tiếp đưa ra như sự thúc ép từ bên trong của một cảm xúc hay một nhận thức nào đĩ.

1. Lập luận áp đặt đa thanh

Cơ chế chung của lập luận áp đặt đa thanh cĩ hai bước:

Bước 1: Người nĩi L chỉ ra một người hành ngơn E (cĩ thể là bản thân L hay một người khác), người hành ngơn E này khẳng định một mệnh đề P nào đĩ. Nĩi cách khác L đưa vào trong lời nĩi của mình một giọng khơng phải của anh ta, và do đĩ, người chịu trách nhiệm về khẳng định P khơng phải là L mà là E. Khi nĩi rằng sự khẳng định trong mệnh đề P được chỉ ra tức là bản thân việc chỉ ra đĩ khơng phải là đối tượng của một sự khẳng định nào cả. Sự hiện diện của việc chỉ ra đĩ tương đồng với sự hiện diện của các hành vi hứa, ra lệnh hay hỏi trong những phát ngơn hứa, ra lệnh hay hỏi.

Bước 2: Dựa trên sự khẳng định đầu tiên ta cĩ thể rút ra sự khẳng định thứ hai, liên quan đến một mệnh đề khác, mệnh đề Q nào đĩ. Khi đĩ, một mặt, người nĩi L đồng hĩa với chủ ngữ trong khẳng định Q. Để làm P kéo theo Q, người nĩi L được trao quyền khẳng định Q từ việc thừa nhận P.

Cĩ thể khái quát lại về cơ chế chung của lập luận áp đặt đa thanhnhư sau: - Khởi điểm: Y chỉ ra “X khẳng định P” (mà P => Q).

- Điểm đến: Y khẳng định Q.

Y chính là người nĩi L, X thì khơng phải .

Ví dụ (21): Tơi sẽ đợi vì người trưởng ga đã nĩi tàu nhất định sẽ đến.

Phân tích:

- X: người trưởng ga, Y: người nĩi

- Y chỉ ra X đã khẳng định P: “người trưởng ga nĩi tàu nhất định sẽ đến” (mà P => Q: tàu sẽ đến => tơi sẽ đợi)

- Y khẳng định Q: tơi sẽ đợi (tàu).

Ở ví dụ người viết vừa dẫn, người nĩi L đã đưa một giọng khơng phải của anh ta vào phát ngơn, đĩ là giọng của người trưởng ga. Do đĩ, người chịu trách nhiệm về khẳng định “tàu nhất định sẽ đến” khơng phải là người nĩi L (L chỉ chỉ

ra chứ khơng khẳng định) mà là người hành ngơn E (người trưởng ga). Dựa trên sự khẳng định của người trưởng ga, người nĩi mới rút ra sự khẳng định của riêng mình trong mệnh đề Q (tơi sẽ đợi). Khi đĩ, người nĩi L đồng hĩa với chủ ngữ tơi trong khẳng định Q (tơi sẽ đợi) và được trao quyền khẳng định Q từ việc thừa nhận P.

Theo người viết, sở dĩ tác giả O. Ducrot gọi cơ chế này là lập luận áp đặt đa thanh vì trong việc sắp xếp lý lẽ để rút ra kết luận của lập luận chắc chắn cĩ sự xuất hiện của hai giọng (trở lên). Điều này khác với kiểu suy luận áp đặt mà tác giả nĩi tới sau đây.

2. Suy luận áp đặt

Cũng như lập luận áp đặt đa thanh, ta cần phân biệt hai bước của lập luận này: Người nĩi L chỉ ra một người hành ngơn E đang khẳng định một nhân vật X đã cho rằng P. Nếu L và E đồng nhất với nhau thì trường hợp này cĩ thể nĩi đơn giản là: L khẳng định là cĩ sự khẳng định P bởi X. Trong lời nĩi biểu hiện hai khẳng định này, X khơng xuất hiện như là một người hành ngơn mà như một thực thể thực tế, như một đối tượng của thực tiễn, người ta gán cho nĩ thuộc tính là

khẳng định P. X cĩ thể khơng được chỉ rõ, hay ngược lại là một nhân vật đặc biệt, và hiển nhiên nĩ cĩ thể là L.

Bước thứ hai người nĩi khẳng định P (nĩi cách khác người nĩi chỉ ra một khẳng định P được thực hiện bởi một người hành ngơn E được đồng hĩa với người nĩi). Để làm được điều này, người nĩi dựa trên ý kiến cho rằng X, xét trong tình huống giao tiếp và các khả năng của X, khơng thể nhầm lẫn, hay ít ra cĩ ít khả năng nhầm lẫn khi khẳng định P. Vậy vấn đề cơ bản của lập luận này là một loại mối liên hệ giữa mệnh đề mà theo đĩ X khẳng định P và chính mệnh đề P.

Cĩ thể khái quát lại về cơ chế chung của suy luận áp đặt như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khởi điểm: Y chỉ ra người hành ngơn E đã khẳng định “X khẳng định P” (mà X khơng thể / ít khả năng nhầm lẫn khi khẳng định P)

- Điểm đến: Y khẳng định P Y chính là L, X cĩ thể là L

Ta chỉ cĩ thể rút ra kết luận khi mệnh đề “X khẳng định rằng P” là đối tượng của một sự khẳng định; ngược lại, kết luận sẽ khơng thể rút ra nếu “X khẳng định rằng P” chỉ được chỉ ra. Nĩi cách khác, tiền đề của một suy luận áp đặt phải là sự

khẳng định của một khẳng định, và khơng phải đơn giản chỉ là chỉ ra một khẳng định.

Ví dụ (22): (Y tình cờ nghe được các nhân viên nĩi xấu mình khi sắp bước vào phịng. Y bèn mở cửa vào và nĩi) Nghe người ta nĩi là nhân viên phịng mình nĩi xấu tơi nên chắc là tơi đáng ghét lắm nhỉ?

Phân tích:

- X: nhân viên phịng mình, Y: người nĩi, người hành ngơn E: “người ta” là chủ thể của quan điểm được khẳng định “nhân viên phịng mình nĩi xấu tơi”, ở đây E chính là người nĩi Y.

- Y chỉ ra E đã khẳng định “X khẳng định P”: “Nghe người ta nĩi là nhân viên phịng mình nĩi xấu tơi” (mà chuyện này khơng thể hoặc ít cĩ khả năng bịa đặt).

- Y (gián tiếp) khẳng định P: nhân viên phịng mình đã nĩi xấu tơi (từ đĩ mới cĩ chuyện mỉa mai “chắc là tơi đáng ghét lắm nhỉ?”).

Theo người viết, trường hợp suy luận áp đặt khác với lập luận áp đặt đa thanh ở chỗ khĩ cĩ thể khẳng định trong suy luận áp đặtchắc chắn cĩ sự xuất hiện của hai giọng. “Nhân viên phịng mình nĩi xấu tơi” là một khẳng định chứ khơng phải chỉ ra. Do đĩ, người nĩi Y (hoặc người hành ngơn E của khẳng định này) phải chịu trách nhiệm về khẳng định của mình. Nĩi cách khác, khơng thể loại trừ khả năng người nĩi Y chính là tác giả của khẳng định “nhân viên phịng mình nĩi xấu tơi” và cũng là tác giả của cả phát ngơn. Vậy thì cĩ thể trong phát ngơn chỉ tồn tại một giọng mà thơi (khơng cĩ hiện tượng đa thanh). Dễ hiểu hơn cĩ thể nĩi lập luận áp đặt đa thanh là trường hợp người nĩi mượn quan điểm của người khác để chứng minh cho nhận định của mình, suy luận áp đặt là trường hợp người nĩi mượn

Một phần của tài liệu hiện tượng đa thanh và một số vấn đề ngôn ngữ học có liên quan trong tiếng việt (lập luận, tiền giả định) (Trang 38 - 47)