LỜI DẪN TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP

Một phần của tài liệu hiện tượng đa thanh và một số vấn đề ngôn ngữ học có liên quan trong tiếng việt (lập luận, tiền giả định) (Trang 80 - 85)

Theo tác giả Diệp Quang Ban trong cuốn Ngữ pháp Việt Nam (2009), lời dẫn trực tiếp là lời hay ý nghĩ của người khác được thuật lại mà vẫn giữ nguyên ngơi nhân xưng và các từ ngữ quy chiếu về khơng gian, thời gian. Trên chữ viết, lời dẫn trực tiếp thường được đánh dấu bằng cách đặt trong ngoặc kép (“”) và sau dấu hai chấm (:), cĩ khi cũng dùng tiếng “rằng” (nĩi, nĩi ra) trước dấu hai chấm, “rằng” thường được gặp nhiều hơn trong ngơn ngữ nĩi. Câu chứa lời dẫn trực tiếp vốn là câu của hai người nĩi ghép lại theo kiểu giữ nguyên vẹn nên câu chứa lời dẫn trực tiếp thuộc về kiểu câu ghép đẳng lập.

Lời dẫn gián tiếp là lời hay ý nghĩ của người khác được thuật lại với sự chuyển đổi ngơi nhân xưng thứ nhất thành thứ ba và chuyển đổi các từ ngữ quy chiếu về khơng gian, thời gian khi cần thiết. Trên chữ viết, lời dẫn gián tiếp thường được đặt sau tiếng “rằng” (khơng dùng các dấu như trong lời dẫn trực tiếp). Câu chứa lời dẫn gián tiếp vốn là câu của một người nĩi, phần dẫn dắt của người khác gắn liền (một cách hữu cơ) hịa nhập với lời người dẫn, nên câu chứa lời dẫn gián tiếp thuộc về kiểu câu ghép chính phụ.

Giả sử ta thừa nhận định nghĩa trên thì hồn tồn cĩ thể suy ra rằng lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp cũng đều là những kiểu phát ngơn mang hiện tượng đa thanh.

Bởi lẽ trong câu tồn tại dấu hiệu quan trọng để nhận ra hiện tượng đa thanh là “hai người nĩi” (thuyết ngơn và chủ ngơn) và cĩ cả lời, hay ý nghĩ (quan điểm) của người khác được thuật lại (quan điểm của chủ ngơn được thuyết ngơn thuật lại) trong một phát ngơn duy nhất. Nhưng vấn đề là cần phải cĩ những bằng chứng để chứng minh những dấu hiệu này luơn xuất hiện trong lời dẫn trực tiếp (hay gián

tiếp), và đĩ là cơ sở để khẳng định lời dẫn trực tiếp (hay gián tiếp) mang hiện tượng

đa thanh.

Cơ sở đầu tiên để khẳng định lời dẫn trực tiếp mang hiện tượng đa thanh

nằm ở đại từ nhân xưng ngơi thứ nhất “tơi” hoặc “chúng tơi”.

Tác giả O. Ducrot cho rằng những từ nằm trong dấu ngoặc kép khơng phản ánh đối tượng ngồi ngơn ngữ (extra-linguistique) mà chỉ đơn giản là sự nêu lên các từ của ngơn ngữ. Vì vậy chữ “je” trong câu: Pierre a dite “je viens” (Pierre đã nĩi:

tơi đến rồi.) chỉ là một đơn vị ngữ pháp, đại từ nhân xưng ngơi thứ nhất và phát ngơn tổng thể chỉ nêu lên rằng Pierre đã sử dụng đại từ này đi theo sau đĩ là một từ tiếng Pháp “viens”.

Xét phát ngơn của Pierre (68): Jean đã nĩi với tơi: “tơi sẽ đến”, chúng ta thấy ở đây cĩ hai dấu hiệu của ngơi thứ nhất phản hồi tới hai người khác nhau. Vậy mà ta khơng thể xem ở đây cĩ hai phát ngơn kế tiếp nhau. Đoạn ngữ “Jean đã nĩi với tơi” khơng thể làm một phát ngơn độc lập. Vậy thì ta bắt buộc phải nĩi rằng cĩ một phát ngơn duy nhất thể hiện ở đây hai người nĩi khác nhau. Người thứ nhất là Pierre, cịn người thứ hai là Jean. Vì vậy cĩ thể xảy ra tình huống: một phần của phát ngơn, trong phát ngơn được gán cho người nĩi đầu tiên được cho là của người nĩi thứ hai. Ducrot gọi đây là sự nhị hĩa nhân cách (dédoublement). Tức là trên bề mặt câu chữ, thuyết ngơn vừa đĩng vai của chính mình vừa đĩng luơn vai của chủ ngơn, thay mặt chủ ngơn để nĩi lại lời của chủ ngơn. Tình huống này cũng tương tự trong các tiểu thuyết, người kể chính cĩ thể đưa vào trong câu chuyện của anh ta câu chuyện của một người kể thứ hai đã nĩi cho anh ta.

Sự nhị hĩa nhân cách này khơng chỉ được sử dụng để nhận ra lời nĩi của một người nào đĩ mà cịn để nêu ra một sự bắt chước lặp lại (écho imitatif).

Ví dụ (69): (69a) Tơi bị đau.

hay để dựng lên một lời nĩi trong tưởng tượng: (70) Nếu cĩ ai đĩ nĩi với tơi “tơi đi đây” thì tơi sẽ trả lời...

Sự nhị hĩa nhân cách cịn cho phép thuyết ngơn phát ngơn cho một người khác (chủ ngơn) và sử dụng trong cùng một phát ngơn đại từ nhân xưng ngơi thứ nhất. Đại từ này khi thì ám chỉ thuyết ngơn, khi thì ám chỉ chủ ngơn.

Lời dẫn gián tiếp do thay đổi đại từ nhân xưng ngơi thứ nhất thành ngơi thứ ba (anh ta, cơ ta,…) trong quan điểm của chủ ngơn nên khơng cĩ gì khĩ để người nghe nhận ra chủ ngơn và thuyết ngơn trong phát ngơn rất khác nhau. Và do đĩ tính

đa thanh trong câu tự bộc lộ khá rõ.

Cơ sở tiếp theo để khẳng định lời dẫn trực tiếp mang hiện tượng đa thanh

nằm ở hai hành ngơn (hai quan điểm) được nĩi đến trong một phát ngơn.

O. Ducrot nêu lên đặc thù của câu tường thuật trực tiếp là sự biểu hiện của hai hành ngơn chồng lên nhau: nghĩa của phát ngơn gán cho hành ngơn hai người nĩi khác nhau, và hiển nhiên là phụ thuộc nhau. Cũng khơng cĩ gì lạ khi gán cho hành ngơn này các thuơc tính phán xét, biện luận hay chỉ nguyên nhân mà tác giả đã từng đề cập tới.

Thay vì xem câu tường thuật trực tiếp như một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cĩ hai hành ngơn chồng lên nhau, người ta thường miêu tả nĩ một cách biệt lập, độc lập. Thĩi quen này dẫn tới việc đưa ra cho câu tường thuật trực tiếp một hình ảnh rất sáo và khơng một chút rõ ràng. Và dẫn tới việc bĩp méo những hiện tượng cũng nêu lên việc cĩ hai hành ngơn chồng lên nhau: chúng xuất hiện như một bản sao kém chất lượng rút ra từ một nguyên bản đã bị lu mờ. Từ việc miêu tả một cách biệt lập, độc lập như vậy người ta nhìn nhận về câu tường thuật trực tiếp như sau: Một là, nĩ cĩ chức năng thơng tin về phát ngơn trên thực tế nhận được của thuyết ngơn. Mặt khác, nĩ chứa đựng trong nĩ những từ ngữ của phát ngơn kế tiếp được nhận từ một người nĩi (chủ ngơn) khác với người đang tường thuật. Từ đĩ dẫn tới việc thừa nhận khơng bàn cãi đĩ là: lời dẫn trực tiếp phải thể hiện những lời nĩi được phát ra từ người mà mình muốn cho người khác nhận ra diễn ngơn của anh ta. Đĩ là trường hợp của các ví dụ thuộc loại “table a cinq lettres” (cái bàn cĩ 5 chữ

cái). Phần cuối của chuỗi (71) Pierre nĩi rằng “tơi hài lịng”, tức là cái phần đặt trong dấu ngoặc kép, đơn giản ám chỉ một câu trong ngơn ngữ, và cái nghĩa tổng thể (sens global) của chuỗi này sẽ là Pierre đã nĩi ra cái câu này, đã đưa ra một phát ngơn. Tường thuật lại một câu theo kiểu trực tiếp tức là nĩi ra những từ nào mà tác giả của diễn ngơn này đã nĩi.

Đối với các hiện tượng khác mà Ducrot đã xếp trong mục hai hành ngơn chồng lên nhau (bao gồm: bắt chước, hội thoại bên trong của các cuộc độc thoại, sự xĩa đi người phát ngơn trước người mà người phát ngơn thay mặt) chỉ là một dạng lầm lẫn của câu tường thuật trực tiếp. Lầm lẫn cĩ thể vì nĩ khơng thừa nhận đúng y như vậy, cĩ thể vì lời nĩi mà người ta cần tường thuật đã chưa bao giờ xảy ra hay nĩ đã được gán cho những từ ngữ khác

Quả thực, từ quan điểm thực tiễn, hành ngơn là sản phẩm của một chủ thể nĩi duy nhất, nhưng hình ảnh mà phát ngơn đưa tới cho nĩ là hình ảnh của một sự trao đổi, hội thoại hay phân thứ bậc trong lời nĩi. Nĩi cách khác quan điểm của chủ ngơn và thuyết ngơn trong lời dẫn trực tiếp khơng phải bao giờ cũng cĩ vị trí ngang bằng nhau cả về mặt kết cấu câu và về mặt nội dung ý nghĩa.

Người viết khơng đồng tình với tác giả Diệp Quang Ban ở nhận định “câu chứa lời dẫn trực tiếp thuộc về kiểu câu ghép đẳng lập” bởi lẽ cĩ thể dẫn ngay một phản ví dụ bất kì để chứng minh điều ngược lại:

Ví dụ (72): Pierre đã nĩi: “tơi chán rồi.”

Theo cách phân tích thành tố trực tiếp trong câu, khơng bao giờ cĩ thể nĩi hai đoạn ngữ “Pierre đã nĩi” và “tơi chán rồi” là hai vế đẳng lập kiểu như “Mẹ thì nấu ăn, tơi thì học bài” được; “tơi chán rồi” chỉ cĩ thể là thành phần phụ bổ nghĩa cho vị từ “nĩi” mà thơi. Vậy thì xét về mặt cấu trúc câu, phần trích dẫn lời của chủ ngơn trong lời dẫn trực tiếp khơng bao giờ cĩ vị trí đẳng lập với phần lời tường thuật của thuyết ngơn được.

Sự khác nhau căn bản giữa hai cách hiểu về lời dẫn trực tiếp của tác giả Diệp Quang Ban và O. Ducrot là ở chỗ: Diệp Quang Ban cho rằng lời dẫn trực tiếp “vốn là câu của hai người nĩi ghép lại theo kiểu giữ nguyên vẹn” (tức là quan điểm

thuyết ngơn + quan điểm chủ ngơn) cho nên chúng khơng phụ thuộc nhau, cịn Ducrot cho rằng lời dẫn trực tiếp “là sự biểu hiện của hai hành ngơn chồng lên nhau” (tức là quan điểm của chủ ngơn chồng lên quan điểm của thuyết ngơn) cho nên tất yếu chúng phụ thuộc nhau.

Ngược lại, ta hãy đi tìm thêm những bằng chứng chứng minh sự phụ thuộc giữa quan điểm của chủ ngơn và thuyết ngơn trong lời dẫn trực tiếp. Lời dẫn trực tiếp nhằm thơng tin về một diễn ngơn được nắm bắt trên thực tế. Nhưng khơng cĩ động lực nào để khẳng định rằng sự xuất hiện của các từ trong dấu ngoặc kép là một sự chú thích và chúng ám chỉ các thực thể ngơn ngữ, những thực thể đã được thực hiện trong diễn ngơn gốc. Ngược lại, cĩ thể thừa nhận rằng tác giả của việc tường thuật (thuyết ngơn), để truyền đạt thơng tin về diễn ngơn gốc, phải “dàn dựng” và truyền đạt lại cho người nghe. Vậy thì việc tường thuật sẽ khơng kéo theo một sự tương hợp giữa các lời nĩi gốc của chủ ngơn và các lời nĩi xuất hiện trong diễn ngơn của thuyết ngơn. Bởi vì thuyết ngơn khơng nhất thiết phải tường thuật đúng y chang. Khơng gì ngăn cản thuyết ngơn dựng lại lời cĩ phần khác, nhưng vẫn duy trì và thậm chí là nhấn mạnh điều chủ yếu, quan trọng trong lời nĩi gốc. Chẳng hạn như người ta cĩ thể, ở lối nĩi trực tiếp, tường thuật trong vịng 2 giây một diễn ngơn kéo dài trong 2 phút: (73) Tĩm lại, Pierre đã nĩi: “tơi chán rồi”. Thậm chí là thuyết ngơn cĩ thể trích dẫn đúng phần mình cần mà bỏ qua các phần cịn lại trong lời của chủ ngơn để thực hiện ý đồ, mục đích riêng của mình. Trong lời dẫn gián tiếp, vai trị của quan điểm thuyết ngơn càng trội hơn nữa bởi phần quan điểm của chủ ngơn đã gắn liền (một cách hữu cơ) hịa nhập với lời người dẫn (thuyết ngơn).

Cho nên theo người viết thì nhận định “Câu chứa lời dẫn trực tiếp vốn là câu của hai người nĩi ghép lại theo kiểu giữ nguyên vẹn nên câu chứa lời dẫn trực tiếp thuộc về kiểu câu ghép đẳng lập” khơng đủ sức thuyết phục. Hơn nữa phân tích trên cũng cho ta thấy sự khác nhau giữa câu tường thuật trực tiếp và gián tiếp khơng phải là, dạng thứ nhất cho ta thấy phần hình thức, cịn dạng thứ hai cho ta thấy chỉ phần nội dung. Dạng trực tiếp cũng cĩ thể cho ta thấy chỉ phần nội dung, nhưng để cho thấy đâu là nội dung này, nĩ chọn cách cho nghe một lời nĩi (nghĩa là một (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuỗi từ, được gán cho một người nĩi). Và để đảm bảo tính chính xác, nĩ chỉ biểu hiện trên thực tế một vài dấu hiệu “nhơ ra” của lời nĩi được trần thuật (từ đĩ, các nhà lịch sử học hay các nhà chép sử khơng cĩ gì đắn đo khi viết lại những diễn ngơn mà họ thuật lại).

Những phân tích trên đây đã cho thấy lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp chính là những kiểu phát ngơn mang hiện tượng đa thanh.

Một phần của tài liệu hiện tượng đa thanh và một số vấn đề ngôn ngữ học có liên quan trong tiếng việt (lập luận, tiền giả định) (Trang 80 - 85)