5 Hoàn thiện chính sách: 5.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển DNNN ở việt nam hiện nay (Trang 45 - 51)

các doanh nghiệp.

3.2. 5 Hoàn thiện chính sách: 5.

HoànthiệnchínhsáchhỗtrợDNlà vấnđềcấpthiếthiệnnay.Vì:

- Với số lợng DN khá lớnnh hiệnnay, các giải pháp hỗ trợtrực tiếp rất khó bao quáthết màchỉcó thông qua chính sáchhỗtrợ mới có thểtác động diệnrộng.Thựctế côngcuộcđổi mớiở Việt Namho thấy việctháo gỡtrong chính sách có tác động rất nhanh chóng tớitoàn bộnền kinhtế. Nhờđó mà chỉ trong thời gian ngắn đã làm cho Việt Nam từ một nớc phải nhập khẩu

gạo ( trên 40 vạn tấn/ năm) thành một nớc xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thếgiới(gần2triệutấn/năm)

- Mặc dùchính sáchcó vai tròto lớnnh vậy nhngtrong chính sách của Nhà nớc hiện nay còn nhiều trở ngại cho phát triển DN, đặc biệt là trong chính sáchhỗtrợDN.

Dới đây là một số đề suất về đổi mới chính sách hỗ trợ các DN ở Việt Nam.

a..Chínhsáchđầut:

Chính sách đầu t đổimới theo hớng khuyến khích mọi nỗlực đầu t phát triển vì sự nghiệp dân giàu, nớc mạnh. Cầnlấylại thếcân bằng giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài. Khuyếnkhích những côngdân VN có vốn, có kiếnthứcđứngra kinhdoanh

b. Chínhsáchvốn:

Bao gồm việc tạo lập, huy động và sử dụng vốn. Các giải pháp về tháo gỡ vốn có vai trò rất lớn đối với DN. Cần thiếtphải có hai nhóm giải pháp tác động đến tình hình vốncủa DN: chính sách vốnchung (tác động tới toàn bộ nềnkinhtế,trongđócódoanh nghiệp) vàchính sáchvốnđốivớicácDN

*Chính sách vốn chung: chính sách vốn có tác động mạnh đến việc cải thiện tình hình vốn cho các DN. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệphuy độngvốnantoàn,thuận lợivàcó hiệuquả,cần thiếtphải đổimới theo hớng:

-Đổimớichính sáchtài chínhtiềntệ:có chínhsáchchốngđộcquyềnkinh doanh ngân hàng, giảm mức dựtrữ bắt buộc, Nhà nớc chỉ nên điều tiết lãi suất bằngphơng pháp thị trờng mở và dự trữbắt buộc, điều chỉnh lãi suất trần một cách linh hoạt sátvới cung cầu vốntrên thị trờng. Việckhống chế mức lãi suất trần cứng nhắc nh hiện nay sẽ làm hoạt động cho vay của các ngânhàngbịhạnchế đángkể.

-Mở rộng cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng: giải pháp này nhằm thiết lập lãi suất thị trờng thực sự, ổn định lãi suất, giảm bớt phiền hà cho kháchhàngtrongviệcvayvốn.

-Giảm bớt các thủ tục vay vốn: mở rộng mạng lới cho vay và các hình thứchuyđộng,khuyếnkhích cạnhtranhhợp pháp.

-Phát triển các định chế tài chính cung cấp vốn trung và dài hạn nh thị trờngchứngkhoán,thịtrờngvốntrung-dàihạn.

-Khuyến khích các doanh nghiệp huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu,cổ phiếu…

*Chínhsáchvàcác giảipháp vềvốnđốivớicác DN:nhtrên đã phântích, do yếuthếnên cácdoanh nghiệp rấtkhótiếp cậnvớicác nguồnvốn. Vìvậy, ngoài chính sách vốn chung cho các doanh nghiệp, cần thiết phải có u đãi vốn đối với các DN để hỗ trợ cho các doanh nghiệp này phát triển bình thờng. Để hỗ trợvốncó hiệuquảcho DN,cầnthiếtphảiđổi mớichính sách vốnđốivớicác doanhnghiệpnàytheohớnguđãilãi suấtvàkhuyến khích thành lậpcác trungtâmhỗtrợvốnchocácDN:

-Ưu đãilãisuất: nhtrên đã phântích,lãi suấttiền vaylàkhá cao đốivới các doanh nghiệp và càng cao đối với các DN. Tuy nhiên, do số lợng DN trong nền kinh tế khá lớn, mà nguồn tài chính lại có hạn nên không thể u đãi tất cả các doanh nghiệp này. Do vậy, trong chính sách u đãi vốn (khác với u đãi thuế) cần chọn đúng đối tợngthì với nguồn lực ít mới có thể hỗ trợhiệu quả. Chỉ nênuđãilãi suất chocác doanhnghiệpcó triểnvọngkinh doanhhiệu quả, cácdoanh nghiệpgắn với nhiệmvụchiến lợcvàhỗtrợcho các hoạt động đầu t vàocông nghệmới, sảnxuấtthử,nghiên cứu khoahọc, đào tạo nghề, các hoạt động dịch vụ t vấn Tuy nhiên, để có thể hỗ trợ đợc nhiềudoanhnghiệptrong điều kiệnnguồntài chínhcó hạn, cầnphải có các giải pháp đặc biệt. Một trong những giải pháp đó là trợ cấp lãi suất cho đối tợngđợc hỗtrợ, tứclà bùtrênh lệch giữa lãi suất thị trờng vàlãi suất uđãichocácDNvay.

-Thành lập các quỹ hỗ trợ: huy động các nguồn vốn để thành lập quỹ hỗ trợ DN. Các nguồn đó có thể là: từ ngân sách Nhà nớc trung ơng, địa phơng, từ các doanh nghiệp lớn, từ các tổ chức trong và ngoài nớc. Quỹ này có thể do Nhà nớc quản lý và cũng có thể thuê một trung tâm chuyên trách quảnlý. Việcsử dụng quỹ nàydo Nhànớc quảnlý với sự nhấttrí của nhàtài trợthôngquatrunggianlàngờichuyêntráchvềvốn(thờnglàngân hàng). Quỹ này hỗtrợcho các hoạtđộng nh:đào tạochủdoanhnghiệp,đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, trung tâm t vấn cho doanh nghiệp , các hoạt độngvềcungcấp thông tinkinhtế, khoahọc,côngnghệ… cầnthiếtcho các DN.

-Thành lập trung tâm bảo lãnh: đốivới các DN,một trong nhữngkhó khăn lớn nhất là không có tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng. Do đó cần tổ chứctrunggianlàmcầunốigiữadoanhnghiệpvàngânhàngđể tạođiềukiện cho các doanh nghiệp vay vốn. Một trong các hình thức đó là quỹ bảo lãnh tín dụng vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn, vừa là hình thức ràng buộc chặt chẽ giữa ngời vay (doanh nghiệp) và ngời cho vay (ngan hàng), tổ chức trung gian (các công ty bảo lãnh) và Nhà nớc, nhờ đó mà giảmbớtmứcđộrủiro khivayvốn.

c.Chínhsáchđấtđai:

Đất đai là một yếu tố đầu vào cơ bản của quá trình sản xuất, có vai trò đặc biệt quantrọng đốivới các doanh nghiệp. Hiện nay,các DN, đặc biệt là khu vực ngoài quốc doanhphổ biến là nhỏ bé, phântán, diện tích mặt bằng chật hẹp,phải tậndụngnhà ởđể sảnxuất. Các cơsở nàygặ nhiều khókhăn trong việc mở rộng mặt bằng sản xuất. Nguyên nhân một phần do các doanh nghiệp thiếu vốn, giá đất cao, phần khác do còn nhiều vớng mắc trong những qui định hiệnhành nh:quyền sở hữu sử dụng đất không rõ ràng, rứt khoát… Để góp phần tháo gỡnhững khókhăn về đấtđai,tạo điều kiện thuận lợicho cácDNphát triển,cầnthiếtphảicónhữnggiảipháp tháogỡnh:

-Nghiên cứu sửa đổi các qui địnhhiện hànhcha phù hợp, đặc biệt là vấn đề thờihạngiao đất,việcquyềnsửdụngđất.

-Mở rộng quyền cho chính quyền địa phơng trong việc cấp đất sử dụng vàomụcđíchsảnxuấtvà chothuêđất

-Chothuê, đấuthầunhữngcơ sởsảnxuấtbịgiảithể

-Tăng thời hạn sử dụng và miễn, giảm thuế đối với phần vốn bỏ vào việc mởmangđấtđai,tậndụngđấtthừa, aohồ, đầmlầy đểđa vàosảnxuất

-Đơn giản hóa thủ tục thuê đất và chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp pháp, khuyến khíchsửdụngđấtcó hiệu quảkinhtế–xãhộicaohơn

-Tiến tới cho phép các DNkhu vực ngoài quốc doanh đợc hởng những quyềnlợivềsửdụngđấtnhvới cácdoanhnghiệpNhà nớc:đợc Nhànớc giao quyềnsử dụng đất, đợc thuê đất theo giá nhdoanh nghiệp Nhà nớc phải trả, đợc hởng đầy đủ5quyền lợivới ngờicó quyềnsử dụng đấtnh LuậtĐấtđai(1993)đã quiđịnh

và ngoàinớc. Khuyến khích các doanh nghiệpliên kết xây dựnghạ tầng để cho thuêmặt bằng, nhàxởng với giá uđãi,đó là cáchthức xây dựng “khu côngnghiệpnộiđịa”màthànhphốHàNộiđanglàm.

d. Chínhsáchthuế:

Cầnđổimớichính sáchthuếtheo hainộidung: *Hệ thốngthuế chungđổimới theocác hớng:

-Đơngiản hóahệ thốngthuế suất,hạmứcthuếsuất

-Tránhđánhthuếchồngchéo(sớmchuyểnsangthuế GTGT)

-Cải cách cơ chế định – thu (nộp) –kiểm tra thuế theo hớng có sự độc lập giữacác bộphậnnày,có thểkiểmtralẫnnhau.

-Thực hiện cơ chế tự khai báo mức thuế, Nhà nớc kiểm định và doanh nghiệptựnộpthuế…

-Bảo đảm công bằng, bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, đồng thời u tiên các doanhnghiệp trong nớc hơn các doanh nghiệp nớc ngoài. Hiện nay có tình trạng trái ngợc: các doanh nghiệp có vốn đầu t ngoài có nhiều u thế hơn, mạnh hơn thìchỉ nộp thuế lợi tức10- 15% trong khi đócác doanh nghiệp trong nớc phải nộp thuế lợi tức tới 35- 50%

*Chính sách thuế đối với DN: cần đổi mới theo hớng mở rộng đối tợng đợc uđãithuế, tăngmứcđộuđãithuế,tăngmức độuđãi,

-Mở rộng đối tợng đợc u đãi: đến nay các chính sách thuế của Nhà nớc, loại đốitợng đợc uđãi về thuế không nhiều, chỉ các doanh nghiệp mới thành lập sau1993 (màphần lớnđã quáhạn 2năm đợc uđãinhluật định), các doanh nghiệp ở vùng núi, hải đảom một số doanh nghiệp trong ngànhchế biếnnôngsản.Nh vậy làtrong chính sáchuđãithuếcha quan tâm đến sự yếu ớt của các doanh nghiệp để hỗ trợ các doanh nghiệp này đứng vững và kinh doanh có hiệu quả. Do đo trong chính sách thuế cần mở rộng đốitợnghơn nữa,nhvậy mới nuôi dỡng đợc nguồn thu,đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp tích lũy để phát triển sản xuất, mở rộng qui mô.

-Tăng mức độ u đãi cho các DN: thời gian qua, mức u đãi đã tăng lên nhng vẫn còn rất dè dặt , chỉ miễn, giảm thuế cho các doanh nghiệp 1-2 năm, trong khi mức u đãi thuế ở nhiều nớc là từ 4-5 năm. Hơn nữa mức

giảm thuếcòn thấp, số đốitợng đợc miễn giảm thuế cònít. Do đó, để các doanh nghiệp có tích lũy ban đầu cho phát triển sản xuất thì cần thiết phải tăng mứcu đãi thuế từ 3đến 5 năm. Miễn thuế cho các doanhnghiệp đầu t công nghệ hiện đại, công nghệ sạch. Miễn thuế cho các khâu nhchi phí đào tạo công nhân và chủ doanh nghiệp cũng nh đầu t vào sản xuất sản phẩmmới.

- Có hìnhthức và mức độ uđãi thuế cho các doanh nghiệpthu hút nhiều lao động, huy động nhiều vốn. Hiện nay đang có tình trạng doanh nghiệp càng huy độngnhiều laođộng (chi phí biêntăng lên) thì mứcthuế càngcao. Nh vậy sẽ không khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng qui mô. Các nớc phát triển đều có chính sách để mở rộng qui mô doanh nghiệp, vì qui môquá nhỏsẽ khôngcóhiệuquả.

3.2.6. Các giải pháp thực hiện chính sách hỗ trợ: a.Đàotạo độingũcác nhàdoanhnghiệpvàcôngnhân a.Đàotạo độingũcác nhàdoanhnghiệpvàcôngnhân

Cácnhà doanh nghiệpcó vaitròrấtquan trọngtronghoạt độngkinhdoanh. Họ là ngời trực tiếp sử dụng các nguồn lực để tạo ra của cải vật chất, trực tiếp quản lý ngời lao động. Do đó nhiều nớc rất chú trọng phát triển đội ngũ này. Tại Việt Nam, đội ngũ các nhà kinhdoanh hiện nay còn nhiều vấn đề bất cập. Do đó cần thiết phải đào tạo các nhà kinh doanh: cung cấp kiến thứcvề luậtpháp, kinh tế,công nghệ quản lý Các hình thức đào tạocó thể là:

-Mở cáclớp ngắnhạnđàotạovềkinhdoanhvà phápluật

-Thànhlập cáctrungtâm đàotạo, bồidỡng vềquảnlýdoanhnghiệp.

-Khuyếnkhích vàhỗ trợ các hoạtđộngđàotạonghềchocác doanhnghiệp nh:miễn, giảmthuế, chovayuđãi, cấpvốn

-Tạođiềukiệnchocácdoanhnghiệptìmhiểu thịtrờngngoài nớc

-Đầu t cho các trung tâm dạy nghề hiện có ở các địa phơng, xây dựng các trungtâmmớiđápứngvớinhu cầuđàotạonghềhiệnnay

-Sửdụngquỹđàotạolại chocảviệcđàotạonghềởcácdoanhnghiệp -Khuyến khích các doanh nghiệp tự đào tạo, trích một phần trong thuế nghĩa vụ của doanh nghiệp giữ lại lam thuế đào tạo, giảm phần chi phí đào

thuế thunhập doanhnghiệp)

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển DNNN ở việt nam hiện nay (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w