PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Một phần của tài liệu kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty tnhh mtv tm dv gia khánh bình minh (Trang 52)

4.2.1 Phân tích doanh thu

Kết quả kinh doanh của Cơng ty phản ánh khả năng, trình độ quản lý của nhà quản lý, hiệu quả hoạt động của đội ngũ nhân viên trong Cơng ty. Kết quả kinh doanh cũng gián tiếp phản ánh tình kinh tế, xã hội, vị trí địa lý… của Cơng ty. Ngồi ra kết quả kinh doanh của Cơng ty cịn bị chi phối bởi chính sách quản lý của nhà nước về thuế TNDN, cơ cấu giá của hàng hĩa, chế độ bảo hiểm… Kết quả kinh doanh của Cơng ty giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 được thể hiện ở bảng 4.1 dưới đây:

Bảng 4.1 : Tình hình doanh thu qua 3 năm ( 2011-2013) của doanh nghiệp Gia Khánh Bình Minh Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm Chênh lệch

2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Doanh thu bia 8.347 42,0 18.401 40,5 32.232 38,0 10.054 120,5 13.831 75,2

Doanh thu nước giải khát 4.670 23,5 9.767 21,5 17.388 20,5 5.097 109,1 7.621 78,0 Doanh thu thực phẩm 6.859 34,5 17.264 38,0 35.202 41,5 10.405 151,7 17.938 103,9 Tổng doanh thu 19.876 100,0 45.432 100,0 84.822 100,0 25.556 128,6 39.390 86,7

Doanh thu là chỉ tiêu cần thiết để đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cĩ hiệu quả hay khơng. Thơng qua doanh thu ta thấy được tình trạng kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào, mặt hàng nào bán chạy, mặt hàng nào cịn ứ động. Nhìn vào bảng 4.1 ta thấy:

Doanh thu tiêu thụ năm sau cao hơn năm trước. Năm 2011 tổng doanh thu đạt 19.786 triệu động, năm 2012 tăng vọt đạt 45.432 triệu đồng tăng 128,6% tương đương 25.556 triệu so với năm 2011. Đến năm 2013 tiếp tục tăng đạt 84.822 triệu đồng tăng 86,7% tương đương 39.390 triệu đồng.

Qua bảng số liệu ta cũng dễ dàng nhận thấy trong cơ cấu doanh thu thì tỷ trọng các mặt hàng bia, nước giải khát, thực phẩm thay đổi qua các năm.

Năm 2011 thì mặt hàng bia chiếm tỷ trọng cao cụ thể là chiếm 42% trong tổng doanh thu tương đương 8.347 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu doanh thu bia cao nhất là do đây là mặt hàng chủ lực bên cạnh nước giải khát của Cơng ty, năm đầu thành lập nên cơng ty đã đưa ra những chính sách phát triển mạnh mẽ cho các mặt hàng này như mua hàng với số lượng sẽ được hưởng chiết khấu, hay cĩ quà tặng, hay giảm giá khi khách hàng trả tiền liền... Tuy cũng là mặt hàng chủ lực nhưng doanh thu nước giải khát là nhỏ nhất chỉ 23% tương đương 4.670 triệu đồng, thực chất là hàng bán khá chạy với số lượng lớn nhưng do giá trị thấp hơn nhiều so với mặt hàng bia nên doanh thu thấp. (ví dụ: 1 kết bia Saigon 330 Sp cĩ giá bán là 167 ngàn đồng, cịn 1 kết Pepsi coca 24x2017ml chỉ cĩ giá 32 ngàn đồng hay 1 thùng bia Heniken giá 362 ngàn đồng trong khi 1 thùng Pepsi coca pet 12x1500ml chỉ với giá 146 ngàn đồng…). Mặt hàng đem lại doanh thu thứ 2 cho doanh nghiệp là mặt hàng thực phẩm tuy khơng phải là mặt hàng chủ lực nhưng cơng ty vẫn cĩ chiến lược kinh doanh hợp lý, cho tiếp thị xuống từng tiệm tạp hĩa để giới thiệu sản phẩm, bên cạnh đĩ nhờ uy tín của mặt hàng Masan (Cơng ty là nhà phân phối của Masan), địa bàn lại nằm gần chợ Bình Minh là điều kiện thuận lợi để bán sản phẩm nên doanh thu cũng đạt khá cao 6.859 triệu đồng tương đương 34,5%.

Năm 2012 tỷ trọng cĩ thay đổi nhưng khơng nhiều, mặt hàng bia vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất chiếm 40,5% tương đương 18.401 triệu đồng. Đứng thứ 2 vẫn là nhĩm thực phẩm chiếm 38 % tương đương 17.264. Nước giải khát chỉ chiếm 21,5% tương đương 9.767 triệu đồng.

Đến năm 2013 thì cĩ sự thay đổi lớn về tỷ trọng nhĩm hàng thực phẩm tăng cao và vượt qua nhĩm hàng bia để chiếm tỷ trọng cao nhất chiếm 41,5% tương đương 35.202 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu là Cơng ty đã tăng cường cơng tác tiếp thị ( thêm người cụ thể là thêm 2 nhân viên tiếp thị, lúc trước là 3 nâng tổng số nhân viên tiếp thị lên là 5), mở rộng thị trường qua huyện lân cận (huyện Đơng Bình, Trà Ơn, Đơng Hồ, Bình Tân..), nhờ sự hỗ trợ tối đa của cơng ty Masan như tăng chiết khấu mua hàng, cĩ nhiều quà tặng kèm theo (mua hạt nêm tăng tơ, mua nước mắm tặng dĩa…nên hầu hết các tiệm tạp hĩa lớn như Hồng Phúc, Phan Dân, Ngọc Thúy….đều

lấy hàng của Cơng ty với số lượng lớn và ổn định. Mặt hàng bia tuy đứng vị trí thứ 2 nhưng với doanh thu tăng cũng khá cao gĩp phần tăng đáng kể trong tổng doanh thu đạt 32.232 triệu đồng chiếm 38%, cũng như mặt hàng thực phẩm Cơng ty đã mở rộng thị trường và cĩ nhiều khách hàng thân thiết hơn như đại lý anh Hậu, anh Hịa, Hồng Vinh, quán nhậu Đáng Gà, 7 Mập…). Thấp nhất vẫn là nhĩm hàng nước giải khát chiếm 20,5% đạt 17.388 triệu đồng trong tổng doanh thu.

Bảng 4.2 : Tình hình doanh thu 6 tháng đầu năm ( 2012-2014) của doanh nghiệp Gia Khánh Bình Minh Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

6 tháng Chênh lệch

2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Doanh thu bia 8.389 40,0 15.749 39,5 17.403 39,0 7.958 94,9 1.055 6,5

Doanh thu nước giải khát 4.509 21,5 7.775 19,5 8.924 20,0 3.266 72,4 1.149 14,8 Doanh thu thực phẩm 8.075 38,5 16.348 41,0 18.295 41,0 7.675 95,0 2.546 16,2 Tổng doanh thu 20.973 100,0 39.872 100,0 44.622 100,0 18.899 90,1 4.750 11,9

Doanh thu của cơng ty 6 tháng đầu năm 2013 tăng cao so với 6 tháng đầu năm 2012 là 18.899 triệu đồng tương đương với 90,1%, năm 2014 doanh thu tăng cao đạt 44.622 triệu đồng tăng 4.750 triệu đồng so với năm 2013 tương đương 11,9%. Sự gia tăng doanh thu là do số lượng hàng hĩa đầu năm 2014 bán được nhiều và giá cả thị trường tăng liên tục. Nhìn chung với tình hình lợi nhuận trên là sự thuận lợi cho việc kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian những tháng cuối năm.

Trong cơ cấu doanh thu cĩ sự thay đổi qua các năm. Năm 2012 chiếm tỷ trọng cao nhất là nhĩm hàng bia chiếm 40% tương đương 8.389 triệu đồng, thứ 2 là nhĩm hàng thực phẩm chiếm 38,5% tương đương 8.075 triệu đồng. Cịn mặt hàng nước giải khát chỉ chiếm 21,5 % đạt 4.509 triệu đồng. Bước sang năm 2013 thì nhĩm mặt hàng thực phẩm chiếm thị trọng cao nhất chiếm 41% tương đương 16.348 triệu đồng do cĩ chiến lược bán hàng hợp lý và mở rộng thị trường, thứ 2 doanh thu bia chiếm 39,5% tương đương 15.749 triệu đồng, nhỏ nhất doanh thu nước giải khát 19,5% tương đương 7.775 triệu đồng tuy bán với số lượng lớn nhưng giá trị thấp nên chiếm doanh thu nhỏ nhưng cũng gĩp phần tăng doanh thu trong tổng doanh thu. Đến 2014 thì các mặt hàng chiếm tỷ trọng ổn định so với năm 2013 mặt hàng thực phẩm vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất là 41% bằng năm 2013 trong tổng doanh thu nhưng giá trị tăng hơn đạt 18.295 triệu đồng, thứ vẫn là mặt hàng bia chiếm 39% giảm 0,5% so với năm 2013 đạt 17.403 triệu đồng. Nguyên nhân là do doanh thu nước giải khát tăng 0,5% do lượng tiêu thụ tăng nhưng khơng nhiều.

4.2.2 Phân tích tình hình chi phí

Bảng 4.3 : Tình hình chi phí qua 3 năm ( 2011-2013) của doanh nghiệp Gia Khánh Bình Minh

Đơn vị tính: triệu đồng

Năm Chênh lệch

Chỉ tiêu

2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Giá vốn hàng bán 18.273 95,6 42.145 95,7 81.028 97,3 23.872 130,6 38.883 92,3

Chi phí HĐTC 69 0,4 608 1,4 806 1,0 539 781,2 198 32,6

Chi phí QLDN 765 4,0 1.264 2,9 1.420 1,7 499 65,2 156 12,3

Tổng 19.107 100 44.017 100 83.254 100 24.910 130,4 39.237 89,1

Dựa vào số liệu trên ta thấy tổng chi phí của doanh nghiệp nhìn chung cũng biến động tăng mạnh giống tổng doanh thu. Tổng chi phí năm 2011 khoảng 19.107 triệu đồng đến năm 2012 thì tổng chi phí tăng cao 44.017 triệu đồng tăng 24.910 triệu đồng tương đương 130,4% và đến năm 2013 lại tăng vọt lên 83.254 triệu đồng, tăng 64.147 triệu đồng tương đương 335,7%. Chi phí tăng mạnh trong khi đĩ doanh thu tăng nhưng mức độ tăng thấp hơn chi phí điều này ảnh hưởng lợi nhuận của doanh nghiệp. Cụ thể trong tổng chi phí thì chi phí giá vốn hàng bán là chủ yếu so với các khoản mục chi phí khác. Năm 2011 chi phí khoảng 18.273 triệu đồng đến năm 2012 chi phí khoảng 42.145 triệu đồng tương ứng tăng 23.872 triệu đồng tương đương 130,6 Cùng với doanh thu tăng, thì chi phí giá vốn hàng bán cũng tăng do nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp, do tình hình biến động của giá nguyên vật liệu đầu vào cũng là một lý do làm giá vốn hàng bán tăng. Năm 2013 tăng 38.883 triệu đồng tương đương 92,3% so với năm 2012, do doanh thu tăng mạnh làm cho nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp tăng nhanh đây là nguyên nhân chủ yếu làm chi phí giá vốn tăng. Bên cạnh đĩ là các yếu tố đầu vào cũng tăng.

Bên cạnh chi phí giá vốn thì chi phí tài chính cũng biến đổi qua 3 năm, tăng qua các năm. Năm 2012 tăng 539 triệu đồng tương đương 781,2% so với năm 2011. Nguyên nhân do doanh nghiệp đầu tư mua thêm xe tải để vận chuyển hàng hĩa làm cho chi phí lãi vay tăng so với cùng kỳ năm trước, mặc dù lãi suất cho vay cĩ xu hướng giảm 5-9%. Đến năm 2013 chi phí tài chính tiếp tục tăng 198 triệu đồng tương đương 32,6% so với năm 2012. Nguyên nhân là do doanh nghiệp vay thêm các khoản vay để phục vụ cho hoạt động kinh doanh vì Cơng ty đã mở rộng thì trường kinh doanh nhiều chi phí phát sinh đặc biệt là do đặc thù Cơng ty là kinh doanh mua bán bia, nước ngọt nên phải cho các đại lý mượn vỏ chai, trong năm 2013 Cơng ty hoạt động cĩ hiệu quả nên thâm hụt vốn lưu động, nguồn tài chính của doanh nghiệp lại khơng đáp ứng đủ nên buộc doanh nghiệp phải vay ngân hàng để đáp ứng tốt nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh, phần lớn các khoản vay của doanh nghiệp là các khoản vay ngắn và trung hạn. Mặc dù chi phí lãi vay cĩ xu hướng tiếp tục giảm, nhưng do vay với số lượng nhiều dẫn đến chi phí phải trả trong năm 2013 cao hơn năm 2012

Mặt khác, chi phí quản lý doanh kinh của doanh nghiệp tăng qua từng năm. Cụ thể năm 2012 chi phí tăng 499 triệu đồng tương đương 65,2% so với năm 2011. Nguyên nhân do doanh nghiệp trả các chi phí điện, nước, điện thoại, mua sắm thêm một số thiết bị phục vụ cho cơng tác quản lý và chi phí đồ dùng văn phịng, sửa chữa bảo trì xe tải đều tăng. Năm 2013 chi phí lại tiếp tục tăng lên 156 triệu đồng tương đương 12,3% so với năm 2012, việc tăng chi

phí do chịu ảnh hưởng của chính sách mở rộng doanh nghiệp. Để khơng ngừng nâng cao chất lượng địi hỏi doanh nghiệp phải đào tạo đội ngũ nhân viên, chi phí tăng do việc tăng tiền lương phải trả cho bộ phận quản lý, chi phí cho tiếp khách cũng đĩng gĩp vào phần tăng của chi phí, chi phí đường bộ, tiền dầu, sữa chữa xe tải…tỷ lệ thuận với doanh số bán đều tăng đáng kể.

Nhìn vào bảng ta thấy chi phí giá vốn hàng bán luơn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng chi phí của doanh nghiệp. Cụ thể là năm 2011 chi phí giá vốn chiếm 96% so với tổng chi phí, giá vốn 2012 cũng 96%, đến 2013 tỷ trọng này lại tăng 1% chiếm 97% trong cơ cấu tổng chi phí năm 2013. Điều này cho thấy biến động khá ổn định của chi phí. Nguyên nhân tăng là do các khoản chi phí khác biến động nhưng chi phí vốn hàng bán cũng biến động lớn theo doanh thu bán hàng, bán hàng càng nhiều thì giá vốn cũng càng nhiều. Điều này cũng hợp lý khơng đáng lo ngại.

Bên cạnh việc gia tăng của tỷ trọng giá vốn trong cơ cấu tổng chi phí. Mặt khác, tỷ trọng của chi phí hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng rất nhỏ và trong cơ cấu tổng chi phí nhưng cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Bảng 4.4 : Tình hình chi phí qua 6 tháng đầu năm ( 2012-2014) của doanh nghiệp Gia Khánh Bình Minh

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

6 tháng Chênh lệch

2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Giá vốn hàng bán 19.922 97,4 38.349 97,5 42.928 97,4 18.427 92,5 4.579 11,9

Chi phí HĐTC 175 0,9 351 0,9 408 0,9 176 100,6 57 16,2

Chi phí QLDN 354 1,7 624 1,6 716 1,6 270 76,3 92 14,7

Tổng 20.451 100 39.324 100 44.052 100 18.873 92,3 4.728 12,0

Trong tổng chi phí thì chi phí giá vốn hàng bán là chủ yếu so với các khoản mục chi phí khác và tăng qua các năm. 6 tháng đầu năm 2012 chi phí 19.922 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2013 chi phí 38.349 triệu đồng tương ứng tăng 18.427 triệu đồng tương đương 92,5% so với cùng kì năm 2012, 6 tháng đầu năm 2014 42.928 triệu đồng tăng 4.579 triệu đồng tương đương 11,9% so với cùng kì năm 2013. Nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu tăng, thì chi phí giá vốn hàng bán cũng tăng do nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp càng nhiều, do tình hình biến động của giá đầu vào cũng là một lý do làm giá vốn hàng bán tăng.

Chi phí tài chính cũng biến đổi qua 6 tháng của 3 năm và đều tăng 6 tháng năm 2012 vay 175 triệu, 2013 thì tăng vay 351 triệu tăng 176 triệu tương đương 100,6% nguyên nhân do doanh thu tăng Cơng ty bán nhiều hơn nên phải đầu tư thêm xe tải vận chuyển hàng bên cạnh đĩ, bên cạnh đĩ lượng khách hàng càng tăng Cơng ty bị chiếm dụng vốn nhiều (do Cơng ty cho các đại lý mượn vỏ chai nhiều) dẫn đến việc thâm hụt vốn lưu động, nguồn tài chính của doanh nghiệp lại khơng đáp ứng đủ nên buộc doanh nghiệp phải vay ngân hàng để đáp ứng tốt nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh. Sang 6 tháng đầu năm 2014 cũng vậy số tiền vay lên đến 408 triệu đồng tăng 57 triệu đồng so với cùng kì năm 2013 tương đương 16,2%.

Mặt khác, chi phí quản lý doanh kinh của doanh nghiệp cũng tăng qua từng năm. Cụ thể 6 tháng đầu năm 2013 chi phí tăng 233 triệu đồng tương đương 133,1 so với năm 2012. Nguyên nhân do doanh nghiệp trả các chi phí điện, nước, điện thoại, mua sắm thêm một số thiết bị phục vụ cho cơng tác quản lý và chi phí đồ dùng văn phịng, sửa chữa bảo trì xe tải đều tăng đặc biệt là tiền dầu cho xe vận chuyển hàng hĩa tăng mạnh tỷ lệ thuận với doanh thu. Năm 2014 chi phí lại tiếp tục tăng lên 92 triệu đồng tương đương 14,7 so với năm 2013, việc tăng chi phí do chịu ảnh hưởng của chính sách mở rộng doanh nghiệp. Để khơng ngừng nâng cao chất lượng địi hỏi doanh nghiệp phải đào tạo đội ngũ nhân viên, chi phí tăng do việc tăng tiền lương phải trả cho bộ phận quản lý, chi phí cho tiếp khách cũng đĩng gĩp vào phần tăng của chi phí, chi phí đường bộ, tiền dầu, sữa chữa xe tải…

Nhìn chung chi phí Cơng ty tăng qua mỗi kì của năm đặc biệt là giá vốn hàng bán luơn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí. Song Cơng ty hoạt động theo hình thức thương mại dịch vụ nghĩa là mua hàng hĩa rồi bán lại để thu lợi nhuận là khoản chênh lệch. Vì vậy, doanh thu tăng kéo theo chi phí tăng song vẫn thu được lợi nhuận cao là bình thường, điều này khơng đáng lo

Một phần của tài liệu kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty tnhh mtv tm dv gia khánh bình minh (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)