Kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ chủng vi khuẩn Vibrio

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh do vi khuẩn trên cá chẽm (lates calcarifer bloch, 1970) nuôi trong ao đất tại hải phòng và đề xuất biện pháp phòng trị (Trang 43 - 60)

phân lập từ cá chẽm bị bệnh

Sau khi xác định V. alginolyticus là một trong những tác nhân chính gây bệnh

trên cá chẽm nuôi trong ao đất tại Hải Phòng, đề tài đã tiến hành thử nghiệm kháng sinh đồ với 11 loại kháng sinh là: Tetracycline (Te), ampicillin (Am), rifamycin (Rf), streptomycin (Sm), erythromycine (Er), doxyciline (Dx), neomycine (Ne), amoxicilline (Ax), trimethoprim (Bt), oxaciline (Ox), novobiocine (Nv) nhằm tìm ra kháng sinh phù hợp để điều trị bệnh cho cá. Theo thông tư số 08/VBHN-BNNVPTNT ngày 25 tháng 2 năm 2015 của bộ trưởng bộ NN & PTNT về danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất kinh doanh thủy sản, những thuốc kháng sinh đã sử dụng làm kháng sinh đồ trên là những thuốc được phép sử dụng trong nuôi trồng thủy sản.

Kết quả thử kháng sinh đồ cho thấy có 01 loại nhạy cảm cao với V.alginolyticus là Tetracycline; 06 loại kháng sinh nhạy cảm ở mức trung bình là Rifamycin,

Erythromycine, Neomycine, Trimethoprim, Novobiocine, Doxyciline; 04 loại kháng sinh bị kháng là Ampicillin, Streptomycin, Amoxicilline, Oxaciline.

Bảng 3.4. Tính nhạy cảm của V.alginolyticus đối với các loại kháng sinh

Loại kháng sinh Đường kính vòng vô khuẩn đo được (mm) Kết luận

Tetracycline 21 Nhạy cảm

Ampicillin 0 Đề kháng

Rifamycin 16 Nhạy cảm vừa

Streptomycin 9 Nhạy cảm kém

Erythromycine 15 Nhạy cảm vừa

Doxyciline 20 Nhạy cảm vừa

Neomycine 12 Nhạy cảm vừa

Amoxicilline 0 Đề kháng

Trimethoprim 17 Nhạy cảm vừa

Oxaciline 0 Đề kháng

Novobiocine 13 Nhạy cảm vừa

Kết quả thử kháng sinh đồ cho thấy vi khuẩn V.alginolyticus có tính mẫn cảm cao nhất (đường kính vòng vô khuẩn 21mm) với thuốc kháng sinh Tetracyline 30μg, sau đó đến thuốc kháng sinh Doxyciline 30μg (đường kính vòng vô khuẩn 20 mm). Đối với kháng sinh Ampicillin 10 μg, Amoxicilline , Oxaciline; vi khuẩn có tính mẫn cảm trung bình, mẫn cảm kém với các thuốc kháng sinh Rifamycin 5μg, Streptomycin 10 μg, Erythromycine 15 μg, Neomycine, Trimethoprim,Novobiocine 5μg. Theo Edward J. Noga và ctv (2010) có thể dùng thuốc kháng sinh Tetracyline để trị bệnh cho cá.

Tóm lại, dựa vào kết quả kháng sinh đồ ta thấy thuốc kháng sinh có tính mẫn cảm cao với vi khuẩn V.alginolyticus gây bệnh trên cá chẽm nuôi trong ao đất tại Hải Phòng là Tetracyline 30μg

3.4. Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh cho cá chẽm bị nhiễm Vibrio alginolyticus

Trong nuôi cá nói riêng và trong nuôi trồng thủy sản nói chung việc trị bệnh là rất khó khăn. Bởi cá sống dưới nước nên các triệu chứng bệnh ban đầu rất khó phát hiện, khi phát hiện cá bị bệnh, thường là cá bỏ ăn hoặc chán ăn, nên chữa bệnh cho cá bằng các biện pháp trộn vào thức ăn hiệu quả sẽ không cao. Mỗi khi ao nuôi cá bị bệnh ta không thể chữa từng con mà phải tính cả ao hay trọng lượng cả đàn để trị bệnh nên

lượng thuốc tính khó chính xác và tốn kém. Dùng phương pháp tắm thì phải bắt cá, điều này rất khó áp dụng trong ao nuôi thêm vào đó bắt cá dễ làm cho cá bị các tổn thương bên ngoài da, tạo cơ hội cho các tác nhân gây bệnh khác xâm nhập và tiếp tục gây bệnh cho cá… Chính vì vậy mà các nhà nuôi trồng thủy sản luôn luôn đặt vấn đề phòng bệnh lên hàng đầu, hay nói cách khác “phòng bệnh là chính, chữa bệnh khi cần thiết”.

Việc phòng bệnh trong nuôi cá được thực hiện từ việc chọn con giống tốt, khỏe mạnh, sạch bệnh; chọn địa điểm nuôi cá có nguồn nước ít bị ô nhiễm và không chịu tác động nhiều từ các hoạt động của con người; quản lý và chăm sóc cá nuôi tốt, thường xuyên theo dõi hoạt động của cá. Tuy nhiên, khi cá đã bị bệnh, nếu phát hiện sớm và chữa đúng cách thì hiệu quả trị bệnh của cá cũng khá cao, đặc biệt đối với cá bị nhiễm vi khuẩn. Qua tìm hiểu tài liệu của các tác giả trên thế giới và kết quả kháng sinh đồ, đề tài đã tổng hợp và đề xuất cách trị bệnh cho cá bằng kháng sinh tetracycline như sau:

* Xử lý bằng tetracyclin

Tetracyclin có hiệu lực chống lại rất nhiều loài vi khuẩn và nó hoạt động tốt khi trộn chung với thức ăn. Tuy nhiện hiện nay do lạm dụng thuốc mà hiện nay có rất nhiều loài vi khuẩn đã kháng với tetracyclin[31].

Cách sử dụng tetracyclin: tetracyclin có thể sử dụng để trị bệnh cho cá bằng phương pháp trộn với thức ăn hoặc tắm cho cá. Theo Edward J. Noga và ctv (2010), có thể sự dụng kháng sinh bằng phương pháp cho ăn: trộn 55 - 83 mg oxytetracyclin vào thức ăn/kg trọng lượng cơ thể cá/ ngày, cho ăn liên tục trong 10 ngày. Theo Bùi Quang Tề và Đặng Thị Lụa (2013) có thể sử dụng kháng sinh oxytetreacyline bằng phương pháp tắm cho cá với nồng độ 20 - 50ppm trong 1 giờ hay phun xuống nước với nồng độ 2 - 5ppm.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

- Đã phân lập được 04 loài vi khuẩn trên cá chẽm nuôi trong ao đất tại Hải Phòng là V.alginolyticus (tỷ lệ nhiễm 36,7%), V. vulnificus (tỷ lệ nhiễm 9,2%),

Pseudomonas sp (tỷ lệ nhiễm 15%), Aeromonas sorbia (tỷ lệ nhiễm 4,2%).

- Thí nghiệm cảm nhiễm cho thấy chủng V. alginolyticus gây bệnh lở loét trong điều kiện thí nghiệm. Với liều gây chết LD50 là 104 CFU/g trọng lượng cơ thể cá sau 10 ngày thí nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xác định được loại thuốc kháng sinh có tác dụng tốt trong phòng thí nghiệm: tetracyline

4.2. Kiến nghị

- Cần tiếp tục nghiên cứu tiếp để xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của từng loại kháng sinh đối với đối tượng chính gây bệnh lở loét V. alginolyticus.

- Bố trí thí nghiệm thực tế để xác định liều lượng kháng sinh sử dụng điều trị bệnh cá tối ưu nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Chính, Nguyễn Văn Chung, Nguyễn Hữu Đại, Đào Tấn Hỗ, Phạm Thị Nhàn, Nguyễn Hữu Phụng, Đào Mạnh Sơn, Nguyễn Thị Xuân Thu, Phạm Thược, Nguyễn Cơ Thạch và cộng tác viên, 2003. Danh mục các loài nuôi biển và nước lợ

Việt Nam, DANIDA - Bộ Thủy sản. 114 trang.

2. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, 1998. Vi sinh vật học, Nxb KHKT, Hà Nội. 514 trang

3. Đỗ Thị Hòa, 2005. Một số phương pháp dùng trong nghiên cứu bệnh thủy sản, Đại học Nha Trang. 36 trang.

4. Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội, 2004.

Bệnh học thủy sản, Nxb Nông Nghiệp – Tp Hồ Chí Minh. 350 trang.

5. Đỗ Thị Hòa, Trần Vĩ Hích, Nguyễn Thị Thùy Giang, Phan Văn Út, Nguyễn Thị Nguyệt Huệ, 2008. Các loại bệnh thường gặp trên các biển nuôi ở Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, số 02, Trường Đại học Nha Trang, trang 16 - 24.

6. Đỗ Thị Hòa, Nguyễn Thị Nguyệt Huệ, Nguyễn Thị Thùy Giang, 2008. Nghiên cứu bệnh mòn vây, cụt đuôi ở cá mú Epinephelus spp nuôi tại Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, số 01, Trường Đại học Nha Trang, trang 6 - 13.

7. Nguyễn Hữu Huân, Lê Lan Hương, Võ Duy Sơn, Lê Trần Dũng, Lê Hoài Hương, 2006. Chất lượng môi trường nước đầm Thị Nại, vịnh Qui Nhơn. Tuyển tập Nghiên cứu Biển, XV:105-116.

8. Melba G. Bondad-Reantaso, Sharon E. McGladdery, Lain East, Rohana P. Subasinghe, 2005. Hướng dẫn chẩn đoán bệnh của động vật thủy sản châu Á (Tài liệu

kỹ thuật của FAO 402/2). Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 247 trang.

9. Nguyễn Thị Muội, Đỗ Thị Hòa, 2003. Bài giảng bệnh học thủy sản, phần I, bệnh cá. Trường ĐH Thủy sản Nha Trang.

10. Nguyễn Ngọc Nhiên, 1992. Sổ tay thí nghiệm cá vi sinh (dịch từ bản gốc

11. Nguyễn Hữu Phụng, 1995. Danh mục cá biển Việt Nam, tập 3. Nxb Khoa

học và Kỹ thuật Hà Nội. 606 trang.

13. Bùi Quang Tề, 1995. Thực hành chẩn đoán bệnh tôm cá. Viện NCNT Thủy

sản I. Bộ Thủy sản, Hà Nội.

14. Bùi Quang Tề, 2005. Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng cá. Viện

Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I. 80 trang.

15. Bùi Quang Tề, 2006. Giáo trình bệnh của động vật thủy sản. Viện Nghiên

cứu Nuôi Trồng Thủy sản I. 439 trang.

17. Võ Hải Thi, Lê Lan Hương, Dương Văn Thắng, Lê Hoài Hương, 2003. Biến động số lượng Vibrio theo mùa trong các khu vực nuôi tôm tại hai tỉnh Cà Mau và Trà Vinh. Tuyển tập nghiên cứu Biển, XIII: 143-150.

18. Nguyễn Hữu Thọ, 2009. Nhiệm vụ Quan trắc, cảnh báo môi trường và dịch bệnh thủy sản khu vực miền Trung từĐà Nẵng đến Bình Thuận (năm 2008). Báo cáo

tổng kết nhiệm vụ thường xuyên, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 3.

19. Nguyễn Hữu Thọ, 2010. Nhiệm vụ Quan trắc, cảnh báo môi trường và dịch bệnh thủy sản khu vực miền Trung từĐà Nẵng đến Bình Thuận (năm 2009). Báo cáo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tổng kết nhiệm vụ thường xuyên, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 3.

20. Nguyễn Thị Thanh Thùy, Nguyễn Hữu Dũng, 2008. Nghiên cứu tác nhân gây lở loét ở một số loài cá mú (Serranidae) nuôi thương phẩm phổ biến tại Khánh Hòa và biện pháp phòng trị. Thông tin khoa học công nghệ và kinh tế thủy sản, Trung

tâm Tin học và Thống kê – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xuất bản tháng 12, trang 16 -20.

22. Trường Đại học Cần Thơ – Khoa Thủy Sản, 1994. Sinh học và kỹ thuật nuôi cá chẽm (Lates calcarifer Bloch). NXB Nông Nghiệp Hà Nội. 79 trang.

Tài liệu tiếng Anh:

23. Alicia E. ToranzoT, Beatriz M, Jesus L. Romalde, 2005. A review of the main bacterial fish diseases in mariculture systems. Aquaculture 246

24. Alisa P. Alker, Garriet W. Smith và Kiho Kim, 2001. Characterization of spergillus sydowii (Thom et Church), a fungal pathogen of Caribbean sea fanc orals.

Hydrobiologia 460: 105–111.

25. Arthur JR, CR Lavilla-Pitogo, RP Subasinghe, 1996. Use of Chemicals in Aquaculture in Asia. Proceedings of the Meeting on the Use of Chemicals In

Aquaculture in Asia 20-22 May; Tigbauan, Iloilo, Philippines.

26. Azad IS, Shekhar MS, Thirunavukkarasu AR, Poornima M, Kailasam M, Rajan JJ, Ali SA, Abraham M, Ravichandran P., 2005. Nodavirus infection causes mortalities in hatchery produced larvae of Lates calcarifer: first report from India. Dis

Aquat Organ, Feb 28;63(2-3):113-8.

27. Austin B. và D. A. Austin, 2007. Bacterial Fish Pathogens Diseases of

Farmed and Wild Fish. Fourth Edition, Springer-Praxis Books In Aquatic And Marine

Sciences, 552 pages.

28. Balebona M. Carmen, Manuel J. Andreu, M. Angeles, Bordas, và ctv, 1998. Pathogenicity of Vibrio alginolyticus for Cultured Gilt-Head Sea Bream (Sparusaurata L.). Appl. Environ. Microbiol. 64(11):4269-4275.

29. Barbara F. Nowak, 2007. Parasitic diseases in marine cage culture – An example of experimental evolution of parasites. International Journal for Parasitology 37: 581-588.

30. Bromage và CTV, 1999. Streptococcus iniae, a bacterial infection in Barramundi Lates calcarifer. Dis Aqua Org, Vol. 36: 177-181.

31. Charles M. Benbrook, 2002. Antibiotic Drug Use in U.S. Aquaculture. The

Northwest Science and Environmental Policy Center Sandpoint, Idaho February. IATP

Report.

32. Do Thi Hoa, Phan Van Ut, 2007. Monogenean disease in cultureed grouper (Epinephelus spp.) and Snapper (Lutjanus argentimaculatus) in Khanh Hoa province, Vietnam. ASIAN AQUACULTURE, Volume XII No. 4 October-December: pp. 40-42.

33. Edward J. Noga, M.S., D.V.M., 2010. Fish disease diagnosis and

treatments, second edition. WILEY-BLACKWELL, A John Wiley & Sons, Inc.,

Publication, 519 pages.

34. FAO, “Cultured Aquatic Species Information Programme: Lates calcarifer (Block , 1790)” (on-line), FAO. Truy cập ngày 12/12/2009 tại địa chỉ (http://www.fao.org/fishery/culturedspecies/Lates_calcarifer/en).

35. Frerichs, G.N, 1993. Manual for the isolation and identification of fish

bacterial pathogens, pices press-Stirling.

36. Glenn Schipp, Jérôme Bosmans and John Humphrey, 2007. Nothern

Territory Barramundi Handbook, 80 pp. (on-line), truy cập ngày 25/12/2009 tại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

địachỉ(http://www.nt.gov.au/d/Fisheries/Content/File/NT_Barra_Farming_Handboo k_Online_1107.pdf).

37. Halwart, M.; Soto, D.; Arthur, J.R., 2007. Cage aquaculture - Regional

reviews and global overview. FAO Fisheries Technical Paper. No. 498. Rome,

FAO.241 pages.

38. John G. Holt, Noel R. Krieg, Peter H. A. Sneath, James T. Staley, Stanley T. Williams, 1994. Bergey’s Manual of Determinative Bacteriology, Ninth Edition.

Williams & Wilkins, 787 pp.

39. Kiyokuni Muroga, 2001. Viral and bacterial diseases of marine fish and shellfish in Japanese hatcheries. Aquaculture 202: 23–44.

40. Kumaran S., B. Deivasigamani, K. M. Alagappan, M. Sakthivel, S. Guru Prasad, 2009. Isolation and characterization of Pseudomonas sp. KUMS3 from Asian sea bass (Lates calcarifer) with fin rot. World J Microbiol Biotechnol, DOI 10.1007/s11274-009-0158-4.

41. Kumar S. Rajesh, V. Parameswaran, V. P. Ishaq Ahmed, S. Syed Musthaq, A. S. Sahul Hameed, 2007. Protective efficiency of DNA vaccination in Asianseabass (Lates calcarifer) against Vibrio anguillarum. Fish & Shellfish Immunology 23: 316- 326.

42. Leatherland J.F., P.T.K. Woo, 1998. Fish disease and disorders Volum 2:

Noninfectious disorders, CABI Publishing, 386 pages.

43. Leong Tak Seng, 1992. Disease of brackfish and marine fish culture in some Asian countries. In: Disease in Asian Aquaculture I, M. Shariff, R.P. Subasinghe & J.R Arthur (eds.), p.223-236, Fish Health Section, Asian Fisheries Society, Manila, Philippines.

44. Leong Tak Seng, 1997. Control of Parasites in Cultured Marine Finfishes in Southeast Asia-an Overview. Inrernorionnl Journal for Parasirology, Vol. 27. No. IO, pp. 1177 - 1184.

45. Leong Tak Seng, Zilong Tan and William J. Enright, 2006. Important parasitic diseases in cultured marine fish in the Asia-Pacific region. Aquaculture

AsiaPacific Magazine, January/February.

46. Matthias Vignon & Pierre Sasal, 2010. Fish introduction and parasites in marine ecosystems: a need forinformation. Environ Biol Fish 87:1–8.

47. Marty R. Deveney, Leslie A. Chisholm, Ian D. Whittington, 2001. First published record of the pathogenic monogenean parasite Neobenedenia melleni

(Capsalidae) from Australia. Dis Aqua Org, Vol. 46: 79-82, Published August

48. Mike Rimmer, 2008. Production update – marine finfish aquaculture in the Asia- Pacific region. Asia Aquaculture, Volume XIII No.1 July-September. pp.

49. Mike Rimmer, 2008. Production update – marine finfish aquaculture in the Asia- Pacific region. Asia Aquaculture, Volume XIII No.3 July-September. pp. 44- 46.

50. Moller H. và Kiel, A., 1986. Disease and parasites of marine fishes. Moller- Kiel.62

51. Neta Ein-Gil, Micha Ilan, Shmuel Carmeli, Garriet W. Smith, Joseph R. Pawlik, Oded Yarden, 2009. Presence of Aspergillus sydowii, a pathogen of gorgonian sea fans in the marine sponge Spongia obscura. The ISME Journal 3: 752–755.

52. Nicky B. Buller, 2004. Bacteria from Fish and Other Aquatic Animals -

53. Nurul H. Idris, Nagi A. Al-Haj, Mariana N. Shamsudin, Raha A. Rahim, 2009. Evalution of safe attenuated Vibrio alginolyticus for oral vaccination of

Latescalcarifer against Vibriosis. Research Journal of Biological Sciences 4 (4): 509-

513. ISSN: 1815-8846.

54. Olivier Grovel, Yves François Pouchus, Jean-François Verbist, 2003. Accumulation of gliotoxin, a cytotoxic mycotoxin from Aspergillus fumigatus, in blue mussel (Mytilus edulis). Toxicon 42: 297–300.

55. Parameswaran V., S. RajeshKumar, V.P. Ishaq Ahmed, A.S. Sahul Hameed, 2008. A fish nodavirus associated with mass mortality in hatchery-reared Asian Sea bass, Lates calcarifer. Aquaculture 275: 366 – 369.

56. Ramaiah N., 2006. A review on fungus diseases of algae, marine fishes, shrimps and corals. Indian Journal of Marine Sciences, Vol.35(4), December, pp. 380 – 387.

57. Rajkumar M. , P. Perumal , J. P. Trilles, 2005. Cymothoa indica (Crustacea, Isopoda, Cymothoidae) parasitizes the cultured larvae of the Asian seabass Lates (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

calcarifer under laboratory conditions. Dis Aqua Org, Vol. 66: 87-90.

58. Renault T., P. Haffner, C. Malfondet and M. Weppe, 1994. Vibrio damsela as apathogenic agent causing mortalities in culture sea bass (Lates calcarifer). Bull. Eur. Ass. Fish Pathol., 14(4),117.

59. Roy P.E. Yanong, 2006. Use of Antibiotics in Ornamental Fish Aquaculture. Department of Fisheries and Aquatic Sciences, Florida Cooperative 63 Extension Service, Institute of Food and Agricultural Sciences, University of Florida.

Cir 84. Food and Agricultural Sciences, University of Florida.

60. Rückert S., H. W. Palm, and S. Klimpel, 2008. Parasite fauna of seabass (Lates calcarifer) under mariculture conditions in Lampung Bay, Indonesia. Journal of

Applied IChthyology, Volume 24 Issue 3, Pages 321-327.

61. Saugata BASU, Durga P. HALDAR, 2003. Three new speceies of Myxobolus Bütschli, 1882 from differnet food fishes of West Bengal, India. Acta

62. Sena S. De Silva, 1998. Tropical Mariculture. Academic Press. 497 pages. 63. Shariff M., R.P. Subasinghe, J.R. Arthu, 1992. Disease in Asian

Aquaculture I. (Proceedingof the first Symposium on Disease in Asian Aquaculture

26-29 November 1990 Bali, Indonesia). Fish Health Section Asian Fisheries Society, Philippine.

64. Sonia Mumford, Jerry Heidel, Charlie Smith, John Morrison, Beth MacConnell, Vicki Blazer, 2007. Fish Histology and Histopathology, USFWS-NCTC. 357 pages (online), truy cập ngày 25/12/2009 tại địa chỉ (http://training.fws.gov/ec/resources/fish_histology/Fish_Histology_Manual_ v4.pdf)

65. Vo, D.T.; Bristow G.A; Nguyen D.H; Vo, D.T.; Nguyen, T.T.T., 2005. The parasites fauna of grouper in Vietnam. The report at Workshop Aquaculture in Bali, Indonesia.

66. Woo P.T.K., 2006. Fish Diseases and Disorders, Volume 1: Protozoan and

Metazoan Infections, Second Edition, CABI Publishing. 791 pages.

67. Woo P.T.K, D.W. Bruno and L.H.S. Lim, 2002. Disease and disorders of

finfish in cage culture. CABI Publishing. 365 page.

68. Woo P.T.K., D.W. Bruno, 1999. Fish diseases and disorders volume 3:

Viral, Bacterial and Fungal Infections. CABI Publishing. 874 pages.

69. Xiang Y. Wu , An X. Li , Xing Q. Zhu and Ming Q. Xie, 2005. Description

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh do vi khuẩn trên cá chẽm (lates calcarifer bloch, 1970) nuôi trong ao đất tại hải phòng và đề xuất biện pháp phòng trị (Trang 43 - 60)