Trường hợp khi xe đầy tả

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUNG Ô TÔ TRỘN BÊ TÔNG TRÊN CƠ SỞ XE SÁT XI NHẬP KHẨU HINO FM1JNUA (Trang 45 - 51)

c) Ổn định ngang của ô tô:

3.2.2.Trường hợp khi xe đầy tả

Khảo sát tương tự ta có:

Hình 3.11 Sơ đồ khảo sát ổn định ngang của ô tô khi quay vòng trên đường bằng

- Góc giới hạn lật khi lên dốc αLo = arctg(bo/hgo)

= arctg (1,186/1,523) = 37092’ - Góc giới hạn lật khi xuống dốc

αXo = arctg(ao/hgo)

= arctg(3,594/1,523) = 67004’ - Góc giới hạn lật trên đường nghiêng ngang

βo = arctg(B/2hgo)

= arctg(2,109/2.1,523) = 34070’

- Vận tốc chuyển động giới hạn của ô tô khi quay vòng với bán kính Rmin :

Vgho = 3,6. B.g.Rmin/(2.hgo)

= 3,6. 2,109.9,81.9,1/(2.1,523) = 28,31 ( km/h)

Kết quả tính toán cho cả hai trường hợp không tải và có tải được thể hiện trong bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết quả tính toán ổn định TT Ô tô thiết Thông số a (mm) b (mm) hg (mm) B (mm) αL (độ) αX (độ) β (độ) Vgh (km/h) 1 Không tải 3124 1656 1,196 2109 54 016’ 690 410 31,94 2 Có tải 3594 1186 1,523 2109 37092’ 670 340 28,31 3.3 Nhận xét về các hệ thống khác

Do trọng lượng phân bố lên các cầu xe và trọng lượng toàn bộ xe không vượt quá giới hạn cho phép của xe cơ sở, mặt khác ta không thay đổi chiều dài cơ sở trong quá trình thiết kế, vì vậy, ta không cần phải tính toán lại các hệ thống và các cụm như: hệ thống treo, hệ thống phanh, hệ thống

lái, khả năng chịu tải của các cầu và của khung xe cũng như bán kính quay vòng của xe.

Dưới đây là bảng các thông số kỹ thuật của xe thiết kế.

Bảng 3.4 Các thông số kỹ thuật của xe thiết kế

1 Thông tin chung Ô tô thiết kế

1.1 Loại phương tiện Ô tô trộn bê tông

1.2 Nhãn hiệu, số loại phương tiện HINO FM1JNUA/TBT

1.3 Công thức bánh xe 6x4

2 Thông số về kích thước

2.1 Kích thước bao: Dài x Rộng x Cao (mm)

8430x2500x3620

2.2 Chiều dài cơ sở (mm) 4780

2.3 Vệt bánh xe trước/sau (mm) 1915/1855

2.4 Vệt bánh xe sau phía ngoài (mm) 2109

2.5 Khoảng sáng gầm xe(mm) 265

2.6 Góc thoát trước/ sau ( độ) 30/30

3 Thông số về trọng lượng 3.1 Trọng lượng bản thân (kG)

- Cầu trước - Cầu giữa và sau

9622 3333 6289 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2 Trọng tải bao gồm nước 14100 (13500+600)

3.3 Số người chở cho phép kể cả người lái 03 3.4 Trọng lượng toàn bộ thiết kế (kG)

- cầu trước

- Cầu giữa và sau

23917 5935 17928 3.5 Trọng lượng toàn bộ cho phép(kG)

- Cầu trước - Cầu giữa và sau

2400 6000 18000 4 Thông tin về tính năng chuyển động

4.1 Tốc độ cực đại của xe (Km/h) 77,11

4.2 Độ dốc lớn nhất xe vượt được (%) 41,79

4.3 Bán kính quay vòng theo vết bánh xe trước phía ngoài (m)

9,1

5.1 Tên nhà sản xuất và kiểu loại HINO J08C-TG 5.2 Loại nhiên liệu, số kỳ, số xylanh,

phương thức làm mát

Diesel 4 thì, 6 xilanh thẳng hàng, làm mát bằng nước, phun nhiên liệu trực tiếp 5.3 Dung tích xylanh (cm3) 7961 5.4 Tỷ số nén 18:1 5.5 Đường kính xylanh x hành trình 114 x 130 5.6 Công suất lớn nhất - ISO NET 184 /2500 5.7 Mo men xoắn lớn nhất (Nm/số vòng quay ( vòng/phút)) - ISO NET 739/1500 5.8 Tốc độ không tải nhỏ nhất (vòng/phút) 550 Kết luận

Căn cứ vào những kết quả tính toán trên, tôi đã thiết kế được ô tô trộn bê tông HINO FM1JNUA/TBT:

- Đáp ứng được yêu cầu của khách hàng ( chở được 6 m3 bê tông) - Đáp ứng được các yêu cầu về tính năng kỹ thuật, thỏa mãn tiêu

chuẩn 22 TCN 307-06 và các tiêu chuẩn khác.

- Đảm bảo chuyển động ổn định và an toàn trên các loại đường thuộc hệ thống giao thông đường bộ Việt Nam.

Vì vậy, xe được thiết kế này hoàn toàn có khả năng được đưa vào sản xuất lắp ráp và sử dụng trên thị trường Việt Nam, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường.

KẾT LUẬN

Sau một thời gian nghiên cứu và tiến hành làm đồ án tốt nghiệp, được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Vũ Đức Lập, các thầy trong bộ môn xe ô tô cùng với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn trong lớp, tôi đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình theo đúng thời gian đã quy định. Nội dung đồ án đã giải quyết được những vấn đề cơ bản:

- Đưa ra được các văn bản pháp lý có liên quan đến công việc thiết kế, lắp ráp xe theo tiêu chuẩn của Việt Nam.

- Chọn được xe cơ sở, thiết bị chuyên dùng , tính toán lắp đặt bố trí các cụm, thiết bị trên xe….

- Kết luận về tính khả thi của bản thiết kế.

Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, tôi đã nắm vững, hiểu rõ hơn về những kiến thức mình đã học, thấy được những mặt còn thiếu, còn khiếm khuyết cần phải học hỏi và khắc phục. Và quan trọng hơn, là tôi đã hiểu rõ được những yêu cầu của thực tế đặt ra đối với một kỹ sư của ngành ô tô

Do thời gian và trình độ có hạn nên đồ án tốt nghiệp của tôi không tránh khỏi có những thiếu xót. Rất mong được sự chỉ bảo thêm của các thầy. Một lần nữa tôi xin được cảm ơn PGS.TS Vũ Đức Lập và các thầy khác trong bộ môn đã giúp tôi trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp cũng như trong thời gian học tập tại trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên thực hiện

Phạm Viết Trung

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kết cấu tính toán ô tô máy kéo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên – Bộ GD & ĐT 2. Lý thuyết ô tô quân sự

TS Nguyễn Phúc Hiểu, PGS-TS Vũ Đức Lập – HVKTQS 3. Ứng dụng máy tính trong tính toán xe quân sự

PGS-TS Vũ Đức Lập - HVKTQS

4. Hướng dẫn đồ án môn học động cơ đốt trong PGS.TS Hà Quang Minh- HVKTQS

5. Sức bền vật liệu 6. Chi tiết máy

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUNG Ô TÔ TRỘN BÊ TÔNG TRÊN CƠ SỞ XE SÁT XI NHẬP KHẨU HINO FM1JNUA (Trang 45 - 51)