0
Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

thị quãng đường tăng tốc:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUNG Ô TÔ TRỘN BÊ TÔNG TRÊN CƠ SỞ XE SÁT XI NHẬP KHẨU HINO FM1JNUA (Trang 38 -41 )

Sau khi xác định được thời gian tăng tốc, ta có thể tính được quãng đường tăng tốc ứng với thời gian nào đó.

dt ds

v= → ds = v.dt

Do đó, quãng đường tăng tốc từ thời điểm t1 đến t2 sẽ là: =

2 .

t

ti

dt v s

Tích phân này cũng không thể giải được bằng phương pháp giải tích do không tìm được mối quan hệ giải tích chính xác giữa vận tốc v và thời

gian t. Tuy nhiên, có thể giải được tích phân này bằng phương pháp tích phân đồ thị trên cơ sở đồ thị t = t(v) vừa được xây dựng.

Trên đồ thị t= t(v) lấy một phần diện tích ứng với khoảng biến thiên thời gian dt.

v1 v v2 v (m/s) t (s)

t2

dt

Hình 3.7 Đồ thị thời gian tăng tốc ở một số truyền

Kết quả gần đúng nhận được hình chữ nhật có chiều dài v và chiều rộng dt. Diện tích hình chữ nhật này chính là vi phân ds.Như vậy diện tích giới hạn bởi đường cong t = t(v) và trục tung t ứng với t1 và t2 là quãng đường tăng tốc của ô tô từ v1 đến v2.

Sau khi xây dựng công thức và thực hiện tính toán, ta có đồ thị quãng đường tăng tốc của xe thiết kế như hình 3.8

3.1.5 Tính toán kiểm tra khả năng vượt dốc lớn nhất và vượt dốc theo điều kiện bám của bánh xe chủ động với mặt đường điều kiện bám của bánh xe chủ động với mặt đường

Theo lý thuyết ô tô thì:

Go.ψ≤ (Memax.ih1.io.ηtl)/Rđ≤ mφ.Go2.φ Trong đó : Memax - mô men quay cực đại của động cơ

ih1 - tỷ số truyền số 1 io - tỷ số truyền lực chính

ηtl - hiệu suất truyền lực, ηtl = 0.89 Rđ - Bán kính động lực học bánh xe

mφ - Hệ số sử dụng trọng lượng bám khi kéo mφ= 1,2

Go2 - tải trọng tác dụng lên cầu chủ động, Go2 = 17982 (kG) Go - Trọng lượng toàn bộ ô tô ,Go = 23917 (kG)

ψ - Hệ số cản tổng cộng của đường φ - Hệ số bám dọc

Như vậy khả năng leo dốc cực đại của ô tô trên các loại đường tính theo khả năng bám của bánh xe chủ động được tính toán như sau:

f Go Go m iϕ 2.

ϕ

− max

Kết quả tính toán được cho trong bảng 3.1

Bảng3.1 Khả năng vượt dốc theo bám

Loại đường và tình trạng mặt đường

Hệ số bám φ

Hệ số cản lăn f Khả năng vượt dốc i

Đường nhựa hoặc đường bê tông

- Khô và sạch 0,7 – 0,8 0,015 – 0,018 0,617-0,704 -ướt 0,35-0,45 0,012- 0,015 0,304-0,391 Đường đất - Pha sét khô 0,5 – 0,6 0,025- 0,035 0,426-0,506 - ướt 0,2 – 0,4 0,050 -0,150 0,130-0,211 Đường cát - Khô 0,2 -0,3 0,100 – 0,300 0,080- (-0,029) - ướt 0,4- 0,5 0,120-0,120 0,241-0,331

Từ các kết quả tính toán trên, ta có bảng thông số động lực học của xe thiết kế như sau:

Bảng 3.2 Các thông số động lực học của ô tô thiết kế

STT Các thông số Giá trị Giới hạn Đơn vị

1 Vận tốc lớn nhất của ô tô 77,11 ≥ 60 Km/h 2 Lực kéo lớn nhất 10354,41 kG 3 Nhân tố động lực học lớn nhất 0,43 4 Nhân tố động lực học nhỏ nhất 0.03 5 Gia tốc lớn nhất của xe là 0,64 m/s2 6 Khả năng vượt dốc lớn nhất 41,79 ≥ 20 %

7 Khả năng vượt dốc lớn nhất cho phép theo điều kiện bám

70,38 %

3.2 Kiểm tra tính ổn định của ô tô

Ổn định là một tính chất rất quan trọng của ô tô. Ô tô có độ ổn định càng cao thì khả năng an toàn càng cao.

Độ ổn định chuyển động của ô tô được đánh giá bằng khả năng đảm bảo cho xe không bị trượt hoặc lật khi chuyển động trên đường dốc, đường nghiêng ngang hoặc khi xe quay vòng.

Xét bài toán ổn định trong hai trường hợp: khi xe không tải và đầy tải

3.2.1 Trường hợp khi xe không tải

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUNG Ô TÔ TRỘN BÊ TÔNG TRÊN CƠ SỞ XE SÁT XI NHẬP KHẨU HINO FM1JNUA (Trang 38 -41 )

×