Tiếng rỗng và tính vơ nghĩa của tiếng rỗng

Một phần của tài liệu tốc độ đọc của học sinh lớp một và chuẩn của chương trình tiếng việt tiểu học (Trang 38 - 39)

7. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.7. Tiếng rỗng và tính vơ nghĩa của tiếng rỗng

Theo từ điển Oxford, tiếng rỗng là một nhĩm các chữ cĩ cách viết và phát âm tương tự như một từ nhưng khơng được người bản ngữ chấp nhận [44]. Cĩ thể hiểu, tiếng rỗng là một đơn vị lời nĩi hoặc văn bản cĩ sự thể hiện bên ngồi như một từ thật sự nhưng nĩ lại khơng cĩ nghĩa. Đĩ là một dạng từ vơ nghĩa.

Đề tài sử dụng khái niệm về tiếng rỗng như sau: Tiếng rỗng được cấu tạo từ các âm, vần mà khi kết hợp với nhau tạo thành những tiếng cĩ thể phát âm được nhưng khơng mang nghĩa.

Ravthon cĩ nhận định rằng tiếng rỗng thường được sử dụng với mục đích đánh giá khả năng đọc của học sinh. Đo lường sự lưu lốt của học sinh trong đọc tiếng rỗng là đo lường khả năng giải mã âm vị và kết hợp các âm

thanh tạo thành tiếng. Khả năng giải mã tiếng rỗng là một trong những dấu hiệu quan trọng trong việc nhận diện khuyết tật về đọc.

Trong ngơn ngữ học, tiếng rỗng được xem là một dạng đặc biệt của ngơn ngữ. Vì được tạo bởi các chuỗi âm, vần được sử dụng trong ngơn ngữ của người bản ngữ nên người đọc/nĩi hồn tồn cĩ thể phát âm chúng một cách dễ dàng.

Tuy nhiên, đối với học sinh, đặc biệt là học sinh tiểu học, tính vơ nghĩa cũng như việc ít được sử dụng của tiếng rỗng thường gây khĩ khăn cho trẻ trong việc nhận biết nhanh, tự động. Vì để cĩ thể nhận diện các tiếng rỗng, học sinh buộc phải sử dụng các biện pháp giải mã đã được học. Điều này cĩ thể sẽ khiến cho độ lưu lốt, ít nhất là thành tố tốc độ đọc, bị ảnh hưởng một cách tiêu cực [40], [41].

Một phần của tài liệu tốc độ đọc của học sinh lớp một và chuẩn của chương trình tiếng việt tiểu học (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)