Đọc lưu lốt trong đọc thành tiếng và đọc thầm

Một phần của tài liệu tốc độ đọc của học sinh lớp một và chuẩn của chương trình tiếng việt tiểu học (Trang 30 - 34)

7. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.4. Đọc lưu lốt trong đọc thành tiếng và đọc thầm

1.1.4.1. Đọc thành tiếng

Đọc thành tiếng giống như hoạt động lời nĩi, nĩ cĩ ích cho việc nắm vững các mã/kí hiệu ngơn ngữ. Điều này cho phép các em cĩ thể xác định rằng mình nhận diện và hiểu các từ đúng. Cũng vậy, đọc thành tiếng giúp trẻ hình dung ra những từ mà chúng khơng biết thơng qua các dấu hiệu ngữ cảnh. Xét về hiệu quả, đọc thành tiếng khơng tốt bằng đọc thầm. Chức năng và lợi ích rõ nhất của đọc thành tiếng là chia sẻ điều được đọc với người khác (dẫn theo [15]).

Chất lượng của đọc thành tiếng được đo bằng hai phẩm chất: đọc đúng và đọc nhanh (lưu lốt, trơi chảy). Việc chuyển dạng thức chữ viết của từ thành âm thanh là quá trình nắm và thể hiện kĩ thuật đọc. Đọc đúng và đọc nhanh được xem là hai kĩ năng đầu tiên của đọc [11]. Đọc nhanh cịn được gọi là đọc lưu lốt, trơi chảy. Đọc nhanh là một phẩm chất của đọc về mặt tốc độ. Mức độ thấp nhất của đọc nhanh là đọc trơn (nhiệm vụ này phần dạy đọc của phân mơn Học Vần phải đảm nhiệm), đọc khơng ê a, ngắc ngứ, khơng vừa đọc vừa đánh vần.

1.1.4.2. Đọc thầm

Đọc thầm là giai đoạn cuối cùng trong tiến trình chuyển hĩa từ đọc lớn sang đọc thầm. So sánh với đọc lớn, cĩ thể thấy rõ ràng là đọc thầm là phương cách đọc hữu hiệu hơn, mang lại lợi ích hơn cho việc tìm hiểu hoặc lấy thơng tin trong lúc đọc. Thực nghiệm đã cho thấy khi đọc thầm, HS cĩ thể đọc nhanh hơn. Đơn giản vì các em khơng phải lo lắng về phát âm đúng các từ. Lúc này, các em chỉ cần quan tâm đến việc hiểu nội dung các âm thanh- từ ngữ trong văn bản đọc. Dẫn theo Hồng Thị Tuyết (2013), sau khi đọc thầm, học sinh hăng hái tham gia và tích cực phản hồi hơn. Khi đọc thầm, học sinh

bắt đầu “nội tại hĩa” việc đọc. Kiểu đọc này ở mức độ nhận thức cao hơn đọc thành tiếng. Đặc biệt, trong tiến trình nhận thức như thế, đọc thầm vẫn xảy ra hành động phát âm các từ, nhưng là những phát âm thuộc về mặt tinh thần (mentally pronouncing) bởi vì trong lúc đọc nhanh, học sinh sẽ khơng thể hiểu được nếu khơng gắn những giá trị âm vần với các biểu tượng chữ viết trên trang giấy.

Xét về tốc độ đọc trong đọc thầm, dễ dàng thấy rằng việc đo lường tốc độ đọc tiếng đơn giản hơn đo tốc độ đọc thầm, do vậy xác định sự lưu lốt trong đọc thầm càng phức tạp hơn. Trên thực tế, tiêu chí và chỉ báo đánh giá sự trơi chảy trong đọc thành tiếng khác biệt với trong đọc thầm.

Để xác định tốc độ đọc trong đọc thầm, các nhà nghiên cứu cũng sử dụng thuật ngữ “số từ đọc đúng/phút”. Về cách thức đo lường sự lưu lốt trong đọc thầm, các cuộc khảo sát thường bao gồm một vài hoặc tất cả các yếu tố sau: đếm từ, số lượng các từ rời, số lượng các từ ít xuất hiện hoặc xuất hiện nhiều, độ dài và tính phức tạp của câu văn, độ dài văn bản, các ví dụ minh hoạ và chủ đề quen thuộc.

Dưới đây là bảng tổng hợp tốc độ đọc trong đọc thầm, được tổng hợp từ các nguồn sau : Carver (1990), Mather và Goldstein (2001), và Rasinski (báo cáo trên trang web ReadingA-Z.com)

Bảng 1.2. Bảng tổng hợp tốc độ đọc trong đọc thầm LỚP Tốc độ đọc trung bình (từ/phút – WPM) Tốc độ đọc tối đa (từ/phút – WPM) 1 95 143 2 105 158

3 120 180 4 145 218 5 160 240 6 180 270 7 191 287 8 205 308 9 219 329 10 233 350 11 247 371 12 261 392 Người trưởng thành 200-250 400-750

Để giúp học sinh gia tăng tốc độ đọc thầm, giáo viên cũng cần cĩ những phương pháp tích cực khi giảng dạy cũng như cần phong phú trong khâu tổ chức các hình thức học thầm. Một số hình thức đọc thầm đã được tìm thấy và tổng kết từ nhiều chương trình dạy đọc được thực hiện trong nhiều năm qua.

- Đọc thầm khơng gián đoạn (uninterrupted silent sustained reading - USSR)

- Đọc thầm bền vững (Silent sustained reading -SSR)

- Cung cấp các cơ hội đọc mỗi ngày (Provides Opportunity With Every Reading – POWER) [14], [15].

1.1.4.3. Tiến trình phát triển từ đọc thành tiếng đến đọc thầm

Dạy học sinh nhận diện từ và đọc trơn là nhiệm vụ cơ bản của dạy đọc ở lớp Một. Đánh vần và đọc đúng, đọc to, rõ là một trong những phương thức giúp học sinh mới học đọc nhận diện được mặt chữ viết của hệ thống âm thanh tiếng Việt mà các em đã biết trước đây. Do vậy, trong tiến trình phát triển năng lực đọc cho học sinh tiểu học, chúng ta thấy cĩ bước chuyển tiếp từ đọc thành tiếng sang đọc thầm ở học sinh đầu cấp tiểu học. Cĩ 5 giai đoạn khác nhau trong quá trình chuyển hĩa từ đọc lớn sang đọc thầm:

(1) Đọc lớn với mình hoặc với một khán giả;

(2) Thì thầm - nghe các từ mình đọc nhưng khơng phát chúng lớn lên (3) Rì rầm (mumble), HS phát ra những âm thanh, trong lúc cố gắng đọc thầm, các em phát ra âm thanh để làm rõ nghĩa nội dung đang đọc;

(4) Chuyển động/mấp máy mơi (lip movement) mơi mấp máy, cử động nhưng âm thanh khơng phát ra;

(5) Im lặng hồn tồn, khơng cần nghe các từ đang đọc.

Quá trình chuyển biến từ đọc lớn sang đọc thầm này tương ứng với quá trình phát triển từ giai đoạn ngơn ngữ tương tác với xã hội (social speech) đến giai đoạn ngơn ngữ bên trong của cá nhân (inner speech) [15].

1.1.4.4. Đọc thành tiếng và đọc thầm trong quá trình phát triển khả năng đọc lưu lốt của học sinh

Xét về mặt lý thuyết, tốc độ đọc bao hàm cả trong đọc thành tiếng và đọc thầm. Tuy nhiên thực tế giáo dục ở Việt Nam, cĩ xu hướng cịn chú trọng đến tốc độ đọc trong đọc thành tiếng, ít chú ý đến tốc độ đọc trong đọc thầm.

Đọc thành tiếng và đọc thầm đều cĩ vai trị nhất định của chúng trong việc rèn và phát triển tốc độ đọc, nghĩa là khả năng đọc nhanh lưu lốt. Chúng cĩ những mục đích khác nhau. Mục đích chính của đọc thành tiếng là nâng cao khả năng nhận diện từ của người học. Trong khi đĩ, mục đích chính của đọc thầm là làm cho người học cĩ thể đọc vừa nhanh vừa hiểu được văn bản. Vì vậy, cĩ thể nĩi đọc thành tiếng và đọc thầm đều cần phải được nhấn mạnh khi rèn luyện cho học sinh cách đọc để đạt được tốc độ lưu lốt thích hợp.

Một phần của tài liệu tốc độ đọc của học sinh lớp một và chuẩn của chương trình tiếng việt tiểu học (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)