Sau thời gian thí nghiệm từ 10/07/2013 đến 04/10/2013 tôi có một số ghi nhận nhƣ sau:
Thí nghiệm đƣợc tiến hành trong điều kiện chuồng trại thông thoáng, khô ráo đáp ứng đủ nhu cầu cho sự phát triển của heo trong giai đoạn cai sữa, nhìn chung sức khỏe của đàn heo tƣơng đối bình thƣờng, không có dịch bệnh xảy ra kéo dài. Ảnh hƣởng của thời tiết đến sức khỏe heo tƣơng đối đồng đều giữa các nghiệm thức và không có trƣờng hợp nào heo bị bệnh kéo dài, chỉ cần điều trị theo qui trình của trại heo đã khỏi bệnh. Cuối thí nghiệm heo con tƣơng đối đồng đều, không có hao hụt trong quá trình thí nghiệm.
4.2 KẾT QUẢ VỀ SINH TRƢỞNG CỦA HEO THÍ NGHIỆM 4.2.1 Kết quả về sự sinh trƣởng của heo thí nghiệm
Kết quả về các chỉ tiêu sinh trƣởng của heo thí nghiệm theo giống heo đƣợc trình bày ở bảng 4.1
Bảng 4.1 khối lƣợng và sinh trƣởng của heo thí nghiệm Chỉ tiêu Nghiệm thức SE P Đối chứng ĐC lactozym Delice
Khối lƣợng đầu kỳ(kg/con) 7,13 7,64 7,13 0,66 >0,05
Khối lƣợng cuối kỳ (kg/con) 21,05 22,16 20,93 1,83 >0,05
Tăng trọng bình quân (g/con/ngày) 342,5 355,60 333,90 13,2 >0,05
36
Khối lƣợng heo bình quân đầu thí nghiêm (lúc 28 ngày tuổi)
Hình 4.1 Biểu đồ khối lƣợng bình quân đầu kỳ của heo cai sữa (28 ngày)
Qua bảng 4.1 và hình 4.1 ta thấy khối lƣợng đầu kỳ của nghiệm thức Đối chứng (7,13kg/con) và nghiệm thức Delice (7,13kg/con) nhỏ hơn nghiệm thức ĐC+Lactozym (7,64kg/con) nhƣng sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Qua đó, chứng tỏ rằng heo chọn thí nghiệm tƣơng đối đồng điều về khối lƣợng. Đây là yếu tố thuận lợi để khẳng định sự sai khác về các chỉ tiêu sinh trƣởng, tiêu tốn thức ăn và hệ số chuyển hóa thức ăn của heo con thí nghiệm là không chịu ảnh hƣởng của sự khác nhau bởi khối lƣợng ban đầu.
Khối lƣợng heo bình quân cuối thí nghiệm (73 ngày tuổi)
Hình 4.2 Biểu đồ khối lƣợng bình quân cuối kỳ của heo cai sữa (73 ngày)
Qua bảng 4.1 và hình 4.2 ta thấy khối lƣợng trung bình cuối kỳ của heo thí nghiệm nhƣ sau: Thí nghiệm ĐC+ Lactozym (22,16 kg/con) cao hơn thí
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đối chứng ĐC+Lactozym Delice
Đối chứng ĐC+Lactozym Delice 7,13 7,64 7,13 0 5 10 15 20 25
Đối chứng ĐC+Lactozym Delice
Đối chứng ĐC+Lactozym Delice
37
nghiệm Đối chứng (21,05 kg/con) và thí nghiệm Delice (20,93 kg/con), sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P>0.05). Kết quả ở trên cho ta thấy qua thời gian nuôi 45 ngày ở điều kiện trang trại chăn nuôi Vemedim sử dụng ba loại thức ăn khác nhau thì đàn heo tăng trọng tƣơng đối nhƣ nhau, từ kết quả trên ngƣời chăn nuôi có thể sử dụng 1 trong ba loại thức ăn trên trong nuôi heo cai sữa mà không ảnh hƣởng đến tăng trọng của heo sau cai sữa.
Tăng trọng toàn kỳ của heo con thí nghiệm (kg/con)
Hình 4.3 Biểu đồ tăng trọng toàn kỳ của heo con cai sữa
Từ kết quả bảng 4.1 và hình 4.3 cho thấy sự khác nhau về tăng trọng trong thời gian thí nghiệm giữa Đối chứng (14,45 kg), ĐC+Lactozyme (15,05 kg)và Delice (14,05 kg ) không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).Từ kết quả trên cho thấy thức ăn tự trộn ở trại đã đáp ứng đƣợc nhu cầu dinh dƣỡng của heo con cai sữa tăng trọng tƣơng đƣơng thức ăn Delice của công ty CP Việt Pháp Proconco. Việc bổ sung Lactozyme vào nghiệm thức ĐC + lactozyme (15,05 kg) làm khả năng trọng tăng lên nhƣ không đáng kể. Qua kết quả của nghiên cứu Hồ Phƣớc Điện (2007) giai đoạn heo con 28-56 ngày có tăng trọng toàn kỳ (8,18–8,78 kg), nghiên cứu của Lê Hoàng Thế (2007) giai đoạn heo con 28–56 ngày tuổi có tăng trọng toàn kỳ (10,28–11,50 kg) và nghiên cứu Đinh Thị Ngọc Hiếu (2008) giai đoạn heo con 28–60 ngày có tăng trọng toàn kỳ (11,87–12,55 kg). Nhìn chung khả năng tăng trọng của heo con cai sữa sử dụng một trong ba loại thức ăn, ở điều kiện chăn nuôi trang trại Vemedim trong giai đoạn (28–73 ngày) đƣơng đối tốt.
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Đối chứng ĐC+Lactozym Delice
Đối chứng ĐC+Lactozym Delice
38
Tăng trọng bình quân (g/con/ngày)
Hình 4.4 Biểu đồ tăng trọng bình quân của heo cai sữa
Qua bảng 4.1 hình 4.4 cho thấy tăng trọng bình quân của 3 NT khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Cụ thể nghiệm thức Đối chứng là 342,5 (g), ĐC+Lactozyme là 355,6 (g) và Delice là 333,9 (g).So với kết quả của Lê Hoàng Thế (2007) trên nhóm giống (Y x YL) ở giai đoạn từ 28–56 ngày tuổi tại trung tâm giống vật nuôi tỉnh Sóc Trăng (411 g/con/ngày) thì kết quả trên tƣơng đối thấp, so với kết quả nghiên cứu của Bùi Tấn Huân (2008) trên nhóm giống (L x Y) ở giai đoạn từ 28–56 ngày tuổi tại trại heo giống Tà Niên tỉnh Kiên Giang (342 g/con/ngày) thì kết quả trên gần tƣởng đƣơng.
4.3 KẾT QUẢ VỀ TIÊU TỐN THỨC ĂN VÀ HỆ SỐ CHUYÊN HÓA THỨC ĂN CỦA HEO CON THÍ NGHIỆM
4.3.1 Tiêu tốn thức ăn và HSCHTĂ của heo con thí nghiệm
Tiêu tốn thức ăn và HSCHTĂ của heo con thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 4.2
Bảng 4.2 Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn toàn thí nghiệm NT Chỉ tiêu Đối chứng Đối chứng Lactozyme Delice SE P
TTTĂ toàn kỳ (kg/con) 26,73 27,08 24,07 2,78 >0,05
Tăng trọng toàn kỳ (kg/con) 14,45 15,05 14,05 1,63 >0,05 HSCHTĂ 1,85 1,80 1,70 0,07 >0,05 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500
Đối chứng ĐC+Lactozym Delice
Đối chứng ĐC+Lactozym Delice
39
Tiêu tốn thức ăn (kg/con)
Hình 4.5 Biểu đồ tiêu tốn thức ăn bình quân của heo cai sữa
Từ bảng 4.2 và hình 4.5 cho thấy, tiêu tốn thức ăn toàn giai đoạn thí nghiệm ở Đối chứng là 26,73 (kg/con) thấp hơn ở ĐC+Lactozyme là 27,08 (kg/con) và cao hơn Delice (24,07 kg/con), sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Vì ĐC+lactozyme có bổ sung Lactozym có công dụng kích thích ăn nhiều, tăng khả năng hấp thụ chất dinh dƣỡng, khoáng, vitamin thiết yếu giúp heo con tăng trọng nhanh nên tiêu tốn thức ăn toàn kỳ của nghiệm thức ĐC+Lactozyme (27,08 kg/con) cao hơn nghiệm thức Đối chứng (kg/con). Nghiệm thức Delice (24,07 kg/con) thấp hơn nghiệm thức Đối chứng (26,73 kg/con) và nghiệm thức ĐC+Lactozyme (27,08 kg/con) vì năng lƣợng năng lƣợng trao đổi của thức ăn Delice (3400 kcal) cao hơn năng lƣợng trao đổi của thức ăn Đối chứng (3256 kcal), ĐC+Lactozyme (3256 kcal) cho nên heo con ở Delice sử dụng lƣợng thức ăn ít hơn mà đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng duy trì và phát triển. 0 5 10 15 20 25 30 35
Đối chứng ĐC+Lactozym Delice
Đối chứng ĐC+Lactozym Delice
40
Hệ số chuyển hóa thức ăn
Hình 4.6 Biểu đồ HSCHTĂ heo thí nghiệm
Từ kết quả bảng 4.2 và hình 4.6 thấy HSCHTĂ ở nghiệm thức Ddooid chứng (1,85) cao hơn nghiệm thức ĐC+Lactozyme (1,80) và nghiệm thức Delice (1,70) nhƣ sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Qua đó, cho thấy thức ăn tự trộn của trại có hiệu quả tƣơng đƣơng thức ăn Delice. Nghiệm thức ĐC+Lactozyme (1,80) có bổ sung men Lactozym làm tăng khả năng hấp thụ chấ dinh dƣỡng, tăng số lƣợng vi khuẩn có lợi giảm số lƣợng vi khuẩn có hại giúp hoàn thiện hệ vi sinh đƣờng tiêu hóa vì thế làm giảm HSCHTĂ của thức ăn nên HSCHTĂ thấp hơn nghiệm thức Đối chứng (1,85).
4.4 TỶ LỆ TIÊU CHẢY CỦA HEO NUÔI THÍ NGHIỆM
Nhìn chung trong giai đoạn thí nghiệm đều có heo tiêu chảy xảy ra trên tất cả các ô thí nghiêm, điều này có thể là do giai đoạn này dinh dƣỡng phụ thuộc sữa mẹ chuyển sang dinh dƣỡng phụ thuộc hoàn toàn vào thức ăn, bộ máy tiêu hoá chƣa thích nghi đƣợc nên dễ bị xáo trộn, do đó heo con rất dễ bị stress, sức đề kháng của heo con còn yếu nên dễ nhiễm các bệnh về đƣờng tiêu hóa, heo con dễ bị tiêu chảy cụ thể đƣợc trình bày bảng dƣới đây:
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3
TĂTT TĂTT+Lactozym Delice
TĂTT
TĂTT+Lactozym Delice
1,85 1,80
41
Bảng 4.3 Kết quả tỷ lệ tiêu chảy của heo con thí nghiệm
NT
Đối chứng ĐC+Lactozyme Delice Chỉ tiêu
Số heo con theo dõi (con) 14 14 14
Số lƣợt heo con bị tiêu chảy (con)
28 23 18
Tỷ lệ tiêu chảy (%) 4,44 3,65 2,86
Từ bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ tiêu chảy của heo ở nghiệm thức Delice là 2,86% thấp hơn ở nghiệm thức Đối chứng là 4,44% và nghiệm thức ĐC+Lactozyme là 3,65 %, vì thức ăn ở nghiệm thức Delice có bổ sung Colistin (150 mg/kg) và Florphenicol (100 mg/kg) hai kháng sinh này có công dụng phòng và điều trị các bệnh đƣờng tiêu hóa. Trong khi đó nghiệm thức ĐC+lactozyme (3,65 %) thấp hơn nghiệm thức Đối chứng (4,44 %) là do thức ăn ở nghiệm thức ĐC+Lactozyme có bổ sung Lactozyme 0,2%. Lactozyme là chế phẩm của Probiotic có tác dụng duy trì sự cân bằng của hệ vi sinh đƣờng ruột, ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa, tăng cƣờng năng lực miễn dịch ruột nên heo tỷ lệ tiêu chảy của heo con đƣợc giảm xuống. Kết quả này thấp thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Thảo (2007) heo có tỷ lệ tiêu chảy (8,6–10,8 %), Lê Hoàng Thế heo (2007) có tỷ lệ tiêu chảy là (7,00–8,19 %), tƣơng đƣơng với kết quả Bùi Tấn Huân (2008) là (3,9–6,8 %) và cao hơn thí nghiệm Đinh Thị Ngọc Hiếu (2008) là (1,38–2,29 %).
4.5 KẾT QUẢ VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HEO CON THÍ NGHIỆM
Mục đích chính của các nhà chăn nuôi là lợi nhuận. Dù chăn nuôi heo với quy mô công nghiệp hay quy mô hộ gia đình thì ngƣời chăn nuôi cũng luôn hƣớng đến hiệu quả kinh tế mà nó mang lại. Để đánh giá hiệu quả kinh tế, ngƣời chăn nuôi dựa vào một số chỉ tiêu nhƣ chi phí thức ăn và cả đầu ra của sản phẩm. Hiệu quả kinh tế về mặt thức ăn và thú y của thí nghiệm đƣợc trình bày ở bảng 4.7
42
Bảng 4.4 Hiệu quả kinh tế của toàn thí nghiệm
Giá TĂĐC: AHO 16200 ( đồng/ kg); AH1: 10400 đồng./kg Delice: 17000 đồng/kg
TĂ ĐC+Lactozym: BH0 16300 đồng/kg; BH1 10500 đồng/kg
Chi phí thức ăn trên 1 kg tăng trọng
Hình 4.7 Biểu đồ chí phí thức ăn trên kg tăng trọng
Kết quả từ bảng 4.4 và hình 4.7 cho thấy chi phí thức ăn cho 1 kg tăng trọng của heo thí nghiệm ở ba nghiệm thức nhƣ sau: heo con sử dụng thức ăn nghiệm thức Đối chứng ( 24,51 ngàn đồng), nghiệm thức ĐC+Lactozyme (23,83 ngàn đồng) thấp hơn heo con sử dụng thức ăn nghiệm thức Delice (28,97 ngàn đồng). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả này cho thấy, thức ăn ở nghiệm thức Đối chứng, nghiệm thức ĐC+Lactozyme đáp ứng nhu cầu giảm chi phí tiền thức ăn trong chăn nuôi là do giá nguồn nguyên liêu trong khẩu phần thức ăn thấp mà HSTHTĂ, tăng trọng toàn kỳ nghiệm thức Đối chứng và nghiệm thức ĐC+Lactozyme có sự trên lệch ngiệm thức Delice nhƣ tƣơng đối đồng đều dẫn đến giá một kg thức ăn giảm xuống (H0A
0 5 10 15 20 25 30 35
Đối chứng ĐC+Lactozym Delice
Đối chứng ĐC+Lactozym Delice 24,51 23,83 28,97 Chỉ tiêu Nghiệm thức
TĂTT TĂTT+Lactozym Delice
CPTĂ/kgTT (ngàn đồng) 24,51 23,83 28,97
So sánh 100 97,22 118,2
Tăng trọng toàn kỳ (kg/con) 14,45 15,05 14,05
Chi phí thức ăn (ngàn đồng/con) (A)
352,78 357,81 409,16
Tổng thu (ngàn đồng/con) (B) 1011,5 1053,5 983,5
Hiệu quả kinh tế(ngàn đồng/ con) 658,22 695,69 574,34
43
16,20 ngàn đồng, H1A 10,40 ngàn đồng). Men Lactozym làm heo con nghiệm thức ĐC+Lactozyme tiêu hóa tốt thức ăn giảm các bệnh đƣờng tiêu hóa hơn heo ở nghiệm thức Đối chứng vì thế làm giảm chi phí thức ăn trên một kg thể trọng.
Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm
Hình 4.8 Biểu đồ hiệu quả kinh tế của thí nghiệm
Kết quả từ bảng 4.4 và hình 4.8 cho thấy, hiệu quả kinh tế ở ba nghiệm thức nhƣ sau: hiệu quả kinh tế nghiệm thức Đối chứng (658,22 ngàn đồng) thấp hơn hiệu quả kinh tế nghiệm thức ĐC+Lactozyme (695,69 ngàn đồng) và cao hơn hiệu quả kinh tế nghiệm thức Delice (574,34 ngàn đồng). Nhìn chung thì cả ba nghiệm thức điều mang lại hiệu quả kinh tế nhƣ ta thấy thức ăn nghiệm thức Đối chứng và nghiệm thức ĐC+Lactozyme của trại chăn nuôi Vemedim mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn thức ăn nghiệm thức Delice của CP Việt Pháp Proconco, nguyên nhân là do giá thành thức ăn thấp mà vẫn đáp ứng đƣợc nhu cầu dinh dƣỡng của heo con cai sữa. Hiệu quả kinh tế của nghiệm thức Đối chứng, hiệu quả kinh tế của nghiệm thức ĐC+Lactozyme có sự trên lệch nhƣ không đáng kể. 0.00 100.00 200.00 300.00 400.00 500.00 600.00 700.00 800.00 900.00
Đối chứng ĐC+Lactozym Delice
Đối chứng ĐC+Lactozym Delice
658,22 695,69
44
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN
Qua quá trình thực hiện đề tài tại trại Chăn nuôi Vemedim Cần Thơ chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Về tăng trọng, HSCHTĂ toàn thí nghiệm ở 3 nghiệm thức tƣơng đƣơng nhau.
Về tỷ lệ tiêu chảy: heo con ở nghiệm thức Delice có tỷ lệ tiêu chảy thấp hơn nghiệm thức Đối chứng và nghiệm thức ĐC+Lactozym. Nhờ có Lactozyme mà tỷ lệ tiêu chảy của heo con ở nghiệm thức ĐC+Latozyme (3,65%) thấp hơn nghiệm thức Đối chứng (4,44%)
Về hiệu quả kinh tế nghiệm thức Đối chứng và nghiệm thức ĐC+Lactozyme có hiệu quả kinh tế hơn nghiệm thức Delice. Do chí phí thức ăn trên 1kg tăng trọng của nghiệm thức Delice cao hơn nghiệm thức Đối chứng và nghiệm thức ĐC+Lactozyme mà tốc độ tăng trọng toàn kỳ của ba nghiệm thức là nhƣ nhau.
Tóm lại trong quá trình khảo sát trong điều kiện chăn nuôi trại Chăn nuôi Vemedim Cần Thơ thì sự sinh trƣởng của heo con sau cai sữa (từ 28 – 73 ngày tuổi) ở ba nghiệm thức tƣơng đƣơng nhau. Việc bổ sung lactozym vào khẩu phần làm giạm tỷ lệ tiệu chảy, giảm hệ số chuyển hóa thức ăn, giảm chi phí thức ăn trên kg tăng trọng làm tăng hiệu quả kinh tế.
5.2 ĐỀ NGHỊ
Do thực hiện đề tài trong một thời gian ngắn, nên kết quả thu đƣợc có nhiều hạn chế. Vì thế, chúng tôi có một số đề nghị sau đây:
Lặp lại nghiên cứu với số lƣợng heo con nhiều hơn.
Nên tiến hành thí nghiệm ở một thời điểm thời gian nhƣ nhau.
Trong tình trạng giá cả thức ăn tăng cao, nguyên liệu của thức ăn không đảm bảo chất lƣợng. Ngƣời chăn nuôi heo nên tự trộn thức ăn và bổ sung các men vi sinh trong khẩu phần khi để giạm giá thành chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế tối ƣu.
45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng và Lê Ngọc Mỹ (1996). Bệnh đường tiêu hóa của lợn. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. Trang 5–13, trang 57, trang 173.
Lê Thị Mến (2010), Kỹ thuật chăn nuôi heo, NXB Nông Nghiệp,
TpHCM. Lê Thị Mến và Trƣơng Chí Sơn (2000). Giáo trình Chăn nuôi heo A. Đại học Cần Thơ.
Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý và Dƣ Thị Thanh Hằng (2004).
Giáo trình thức ăn gia súc. Huế: Đại học Nông Lâm Huế.
Lê Hồng Mận và Bùi Đức Lũng (2002), Thức ăn và nuôi dưỡng lợn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. Trang 13–17, trang 19–126, trang 144–175.
Lƣu Hữu Mãnh (2007). Bài giảng Dinh dưỡng gia súc.
Luận văn - luận án, Nuôi cấy Bacillus subtilis thu nhận α-amylase và ứng dụng trong sản xuất dextrin, http://congnghesinhhoc24h.com/tai-lieu/nuoi- cay-bacillus-subtilis-thu-nhan-amylase-va-ung-dung-trong-san-xuat-371.html
Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên.
http://www.nsl.hcmus.edu.vn/greenstone/collect/thesiskh/archives/HASH0153. dir/5.PDF
Nguyễn Thanh Sơn và Nguyễn Quế Côi (2005). Chăn nuôi lợn trang trại. NXB Lao Động - Xã Hội, Hà Nội. Trang 51–56.
Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt (2007). Kỹ thuật chăn nuôi và chuồng trại nuôi lợn. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. Trang 36–46, trang 128–130
Nguyễn Thiện (2008). Giốngheo năng suất cao và kỹ thuật chăn nuôi hiệu quả. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. Trang 91–101.
NRC (1998). Nhu cầu dinh dưỡng của heo. Hội Đồng Nghiên Cứu Quốc Gia Hoa Kỳ, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
Nguyễn Văn Thƣởng, Sumilin I.S., Nguyễn Nghi, Bùi Chính, Đào Văn Huyên, Đặng Thị Tuân, Nguyễn Thanh Thủy, Bùi Thị Oanh, Nguyễn Ngọc Hà, Vũ Duy Giảng và Trần Quốc Việt (2003). Sổ tay thành phần thức ăn gia súc Việt Nam. Hà Nội: NXB Nông Nghiệp.
Trần Cừ (1972). Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.
Trƣơng Lăng (1999). Kỹ thuật chăn nuôi lợn. NXB Thanh Hóa. Trƣơng Lăng (2000). Nuôi lợn gia đình. NXB Đà Nẵng, TPHCM.
Trƣơng Lăng (2003). Cai sữa sớm lợn con. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. Trang 86–114.
46
Trần Thị Dân (2006). Sinh sản heo nái và sinh lý heo con. NXB Nông Nghiệp, TPHCM.
Trần Văn Phùng (2005). Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản. NXB Lao Động - Xã Hội, Hà Nội.
Võ Văn Ninh (2001). Kinh nghiệm nuôi heo. NXB Trẻ, TpHCM.
Võ Văn Ninh (2003). 100 công thức pha trộn thức ăn nuôi heo gia đình. NXB Trẻ, TpHCM.
Võ Văn Ninh và Hồ Mộng Hải (2006). Nuôi heo thịt năng suất cao và các bệnh thông thường trên heo.NXB Nông Nghiệp, TPHCM.
Võ Văn Ninh (2006). 52 câu hỏi – đáp về chăn nuôi heo ở nông hộ. NXB Nông Nghiệp, TPHCM.
Võ Văn Ninh (2007). Kỹ thuật chăn nuôi heo. NXB Đà Nẵng, TPHCM.Trang 17–66.