Phương hướng mục tiêu kinh doanh và giải pháp thực hiện

Một phần của tài liệu phân tích báo cáo bộ phận tại công ty cổ phần dược hậu giang (Trang 45)

PHÁP THỰC HIỆN

Chủ đề năm 2013: “Thay đổi để tồn tại, phát triển và sánh vai cùng ngành dược Châu Á”.

Mục tiêu: Thay đổi cơ cấu tổ chức nhân sự, thay đổi định hướng chiến lược kinh doanh mở rộng hợp tác, phát huy hiệu quả đa dạng hóa đồng tâm, khai thác tối đa lợi thế cạnh tranh để tồn tại, giữ vững, tăng tốc độ phát triển, tìm đối tác hợp tác phù hợp nhằm học tập, sánh vai các tập đoàn dược phẫm lớn trên thế giới mà cụ thể là các nước Châu Á.

Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh

- Tổng giá trị sản lượng 3.800 tỷ đồng

- Doanh thu 3.200 tỷ đồng

- Lợi nhuận 540 tỷ đồng

- Nghiên cứu sản phẩm mới 20 sản phẩm Trong đó, dược phẩm 15, thực phẩm chức nămg 5  Các giải pháp thực hiện mục tiêu và chỉ tiêu năm 2013

Quản trị nhân lực

- Đầu tư toàn diện để nguồn nhân lực phát triển ổn định, chất lượng. Tiếp tục duy trì các chính sách nhân sự tạo sự gắn bó và động lực làm việc cho người lao động thông qua chính sách lương, thưởng, chính sách phúc lợi, chăm sóc sức khỏe.

- Đào tạo nâng cao tay nghề chuyên sâu, thỏa thuận các đối tác, gửi nhân sự tham quan, học tập nước ngoài, xếp loại nhân viên, có kế hoạch cơ cấu, tinh gọn lại đội ngũ. Rà soát chính sách lương thưởng, thu nhập, cơ hội thăng tiến nhằm tạo môi trường làm việc công bằng, phấn khởi có niềm tin tương lai lâu dài.

- Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích người lao động tham gia ý tưởng, sáng kiến, phát hiện những nguy cơ rủi ro trong hệ thống, cũng như chia sẻ những mâu thuẩn của bản thân, tập thể môi trườg làm việc cũng như chính sách công ty.

- Đổi mới nâng cấp, hoàn thiện hệ thống quản trị chuyên nghiệp: rà soát hệ thống văn bản, quy chế quy định công ty đảm bảo phù hợp thực tế mang tính khả thi. Thuê tư vấn tái cơ cấu hệ thống quản trị - quản trị rủi ro tạo lòng tin cho các nhà đầu tư.

34

Xây dựng tiến độ ứng dụng phần mềm BFO đảm bảo phục vụ yêu cầu quản lý thực tế ở các đơn vị, ứng dụng hiệu quả trong toàn hệ thống. Hoàn thiện năng cấp các phần mềm phục vụ khách hàng - bệnh viện.

Công tác nhân sự, các đoàn thể …quan tâm đến việc chăm sóc cán bộ công nhân viên từ cảm xúc chân thành, xây dựng lòng trung thành, có trách nhiệm bảo vệ thương hiệu DHG.

Thị trường

- Khai thác hiệu quả lợi thế hệ thống bán hàng, mối quan hệ khách hàng, khả năng Marketing, đảm bảo khai thác công suất nhà máy, tăng doanh thu, hiệu quả cao. Phân chia thành phẩm Dược Hậu Giang thành 3 phân khúc để đa dạng hóa khách hàng và tăng doanh thu sản lượng.

- Tập trung ngân sách, truyền thông đến người tiêu dùng cho một số nhãn hàng có lợi thế cạnh tranh phù hợp với sự thay đổi chiến lược của công ty. Xây dựng phương án tăng khách hàng nhỏ, giữ khách hàng lớn – đảm bảo tăng doanh thu nhưng hạn chế rủi ro nguy cơ mất nợ cao.

-Tiếp tục khai thác dự án kinh doanh thực phẩm chức năng; phân phối độc quyền với các đối tác nước ngoài.

Tài chính

- Đầu tư nguồn nhân lực tài chính hoạt động Marketing cho xuất khẩu, làm tiền đề phát triển bền vững. Phát huy thế mạnh vững chắc kiềng 3 chân (gồm nhà đầu tư, khách hàng và nội lực DHG) tạo điều kiện thu hút đối tác bên ngoài hợp tác gia công, liên doanh, liên kết lâu dài.

- Cơ cấu lại nguồn vốn đảm bảo đủ hoạt động kinh doanh, giải ngân kịp thời theo tiến độ đầu tư xây dựng tại khu công nghiệp Tân Phú Thạnh.

Nghiên cứu phát triển, nâng cao năng lực sản xuất

- Để nâng cao thương hiệu DHG, phấn đấu tăng danh mục sản phẩm trong top 200 sản phẩm có doanh số cao nhất tại Việt Nam (DHG có các sản phẩm tương ứng với những sản phẩm có tên trong bảng xếp hạng 25/200)

- Xây dựng kịp tiến độ nhà máy Tân Phú Thạnh, xây dựng dây chuyền sản xuất bao bì, dược liêụ đạt GMP theo lộ trình quy định của của cục quản lý Dược- Bộ Y Tế

- Sử dụng nguồn lực tài chính, đầu tư hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật hoạt động Marketing.. Nhận chuyển giao 2 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà Nước, thử tương đương sinh học 5 sản phẩm mua sắm trang thiết bị phòng nghiên cứu đáp ứng nhu cầu hoạt động nghiên cứu, đào tạo dược sĩ chuyên sâu về nghiên cứu.

35

CHƯƠNG 4

THIẾT LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO BỘ PHẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG

Công ty cổ phần Dược Hậu Giang là công ty vừa sản xuất vừa kinh doanh lĩnh vực dược phẩm là chủ yếu, ngoài ra còn có các công ty con hoạt động dịch vụ … Do quy mô công ty lớn và ngày càng mở rộng, sản xuất kinh doanh rất nhiều sản phẩm với hệ thống phân phối rộng khắp trên cả nước nên phân chia bộ phận của doanh nghiệp theo khu vực địa lý và theo sản phẩm rất phức tạp đòi hỏi trình độ chuyên môn cao,có tính khái quát tổng hợp cao đặc biệt phải am hiểu thực tế hoạt động của công ty để tổng hợp từ các công ty con, chi nhánh cửa hàng và tổng hợp số liệu từ các tổ kế toán khác nhau. Thêm vào đó, hai năm gần đây do quy mô mở rộng xây dựng nhà máy mới, thành lập thêm các công ty con nên phân chia theo khu vực thay đổi và cơ cấu tổ chức của công ty cũng thay đổi theo quy mô. Do là công ty sản xuất dược phẩm nên bộ phận chức năng tạo ra sản phẩm của công ty là các phân xưởng. Đối với lĩnh vực sản xuất công ty có 5 phân xưởng đó là các xưởng sản xuất các dạng bào chế rắn Non Beta – lactam, xưởng sản xuất các dạng bào chế rắn Beta- Lactam, xưởng sản xuất các dạng bào chế lỏng Non Beta- lactam, xưởng sản xuất các dạng bào chế viên nang mềm Non Beta- lactam, xưởng đóng gói Non Beta- lactam. Sản phẩm của công ty do công ty trực tiếp phân phối nên cả sản xuất và kinh doanh đều quan trọng. Nhưng sản xuất sản phẩm nào là hiệu quả nhất, sản phẩm nào tiêu thụ mạnh nhất từng phân xưởng có nâng cao năng lực sản xuất hay chưa là mối quan tâm của các nhà quản lý cũng là hoạt động quan trọng của công ty. Ngoài ra, cùng với chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận thì chỉ tiêu về năng lực sản xuất, giá trị sản xuất là mục tiêu hàng năm của công ty. Doanh thu tăng liên tục qua các năm cho thấy tình hình tiêu thụ tốt và giá trị sản xuất cũng tăng liên tục qua các năm cho thấy kết quả chung là hoạt động sản xuất tốt còn cụ thể bộ phận nào đóng góp vào kết quả đó, có những hạn chế ra sao thì kế toán cần phân tích sâu hơn để luôn có biện pháp hoàn thành tốt kế hoạch đề ra. Do giới hạn về thời gian nghiên cứu nên nên trong luận văn này tác giả không thiết lập báo cáo bộ phận theo khu vực hay sản phẩm mà thiết lập và phân tích báo cáo bộ phận của công ty theo lĩnh vực sản xuất, cụ thể chia làm 4 bộ phận từ 5 phân xưởng do xưởng 1 và xưởng 5 có cùng sản phẩm nên chi phí của 2 phân xưởng này được tính chung và hoạt động gắn liền nhau tạo ra cùng sản phẩm. Để đánh giá hiệu quả hoạt động các phân xưởng phát huy được mặt mạnh mặt yếu của các bộ phận này ta tiến hành lập báo cáo thu nhập cho từng bộ phận. Như vậy sẽ giúp nhà quản lý ra quyết định và quản lý chi phí sản xuất tốt hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

36

Sau đây là sơ đồ các bộ phận theo hướng phân tích

Hình 4.1 SƠ ĐỒ BỘ PHẬN THEO HƯỚNG PHÂN TÍCH

 Trong 3 năm gần đây, tình hình kinh doanh của công ty đang phát triển tốt thị trường ngày mở rộng. Chỉ tiêu doanh thu luôn tăng trưởng, nguồn doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua chủ yếu từ hàng tự sản xuất, doanh thu ngoài sản xuất như kinh doanh nguyên liệu, dịch vụ du lịch, doanh thu tài chính, thu nhập khác.. cũng mang lại doanh thu nhưng rất nhỏ trong tổng doanh thu. Để thiết lập được các báo cáo chỉ tiêu doanh thu là một chỉ tiêu không thể thiếu, sau đây là bảng tập hợp doanh thu của các phân xưởng.

Bảng 4.1 BẢNG TỔNG HỢP DOANH THU ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6 tháng 2013 Xưởng 1 1.011.348 1.279.516 1.532.449 786.870 Xưởng 2 762.410 861.464 1.064.397 583.581 Xưởng 3 163.769 209.905 199.372 112.299 Xưởng 4 114.721 159.940 153.068 72.637 Công ty 2.052.248 2.510.825 2.949.286 1.555.387

Nguồn: Phòng quản trị tài chính

4.1 TỔNG HỢP VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ

Để tạo ra lợi nhuận thì các doanh nghiệp phải trải qua quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận là kết quả so sánh giữa doanh thu và tổng chi phí tương ứng tạo ra phần doanh thu đó trong kỳ. Trong công ty Cổ phần Dược Hậu Giang tổng thu nhập doanh nghiệp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu tài chính, doanh thu hoạt động đầu tư, thu nhập khác, đi kèm với từng khoản doanh thu là các khoản chi phí tương ứng. Lợi nhuận chung toàn công ty là lợi nhuận của tất cả các hoạt động trên. Trong kế

Công ty cổ phần Dược Hậu Giang Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 Phân xưởng 3 Phân xưởng 4

37

toán quản trị để đánh giá mức đóng góp các bộ phận, hay thành quả của bộ phận ta có thể không xem xét đến doanh thu chi phí tài chính, hoạt động đầu tư mà chỉ xem xét phần hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty là khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với các khoản chi phí tương ứng. Trong doanh nghiệp sản xuất thì chi phí sản xuất đóng vai trò quan trọng, chi phí luôn gắn liền với hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm. Trong quá trình sản xuất việc tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm là khâu quan trọng để từ giá thành đơn vị sản phẩm có thể xác định được giá vốn hàng bán khi tiêu thụ. Qua quá trình kinh doanh sẽ tạo ra doanh thu với các khoản chi phí tương ứng như giá vốn và các chi phí kinh doanh khác từ đó ta cũng xác định được lợi nhuận. Tùy vào những mục đích sử dụng thông tin khác nhau mà có cách phân loại chi phí khác nhau. Đối với kế toán tài chính chi phí được phân lại theo các nội dung kinh tế phục cho cho các báo cáo tài chính của công ty. Đối với báo cáo bộ phận là một báo cáo nội bộ của công ty nên thường được lập theo cách ứng xử của chi phí, theo mục tiêu quản trị. Khi phân bổ các chi phí chung cho các bộ phận khác nhau cũng sẽ phân bổ theo định phí và biến phí.

Các chỉ tiêu thể hiện mức hoạt động trong doanh nghiệp cũng rất đa dạng, một số chỉ tiêu thể hiện mức hoạt động của doanh nghiệp sản xuất như: khối lượng công việc thực hiện, khối lượng sản phẩm sản xuất, số giờ máy hoạt động … Do đó, để lập báo cáo bộ phận ta chọn căn cứ ứng xử là khối lượng sản phẩm sản xuất để làm căn cứ phân loại các chi phí. Sau đây là khối lượng sản xuất từng phân xưởng qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2013

Bảng 4.2 BẢNG TỔNG HỢP SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT CỦA TỪNG PHÂN XƯỞNG ĐVT: đơn vị sản phẩm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6th 2013 Xưởng 1 2.659.790.566 3.196.178.643 3.299.141.319 1.646.084.799 Xưởng 2 393.796.629 454.078.714 495.528.465 271.552.251 Xưởng 3 39.352.334 44.683.791 42.156.208 20.374.271 Xưởng 4 253.933.650 377.915.634 338.928.015 146.352.470 Tổng 3.346.873.179 4.072.856.782 4.175.754.007 2.084.363.791

Nguồn: Phòng quản trị tài chính công ty Cổ phần Dược Hậu Giang

 Theo lý thuyết phân loại theo cách ứng xử của chi phí thì có 3 loại là biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp. Việc phân loại chi phí thành khả biến, bất biến và hỗn hợp tùy thuộc vào quan điểm nhìn nhận của từng nhà quản trị trong mục tiêu sử dụng cụ thể.

- Biến phí: là chi phí biến đổi là những chi phí mà tổng của nó thay đổi khi hoạt động thay đổi ví dụ như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.. trong sản xuất hoặc chi phí giá vốn trong thương mại.

- Định phí bộ phận (còn gọi là định phí trực tiếp) là những khoản định phí gắn liền với bộ phận, phát sinh và tồn tại cùng với bộ phận đó do đó nó chúng sẽ được phân bổ trực tiếp ngay cho bộ phận của nó.

38

- Định phí chung (còn gọi là định phí gián tiếp) là những khoản định phí không gắn liền với từng bộ phận hoặc trực tiếp bất kỳ bộ phận riêng lẻ nào mà chúng phát sinh vì sự tồn tại hoặc vì hoạt động của nhiều bộ phận nên sẽ được tách riêng ra khỏi bản thân các bộ phận và chi phí này sẽ không được tùy ý phân bổ vào một bộ phận nào của doanh nghiệp.

Đối với công ty cổ phần Dược Hậu Giang các chi phí phát sinh trong công ty được phân loại theo cách ứng xử của chi phí được trình bày cụ thể trong bảng 4.3

Bảng 4.3 BẢNG PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ KHOẢN MỤC CP KHẢ BIẾN CP BẤT BIẾN CP HỖN HỢP THUYẾT MINH Chi phí nguyên vật liệu

X Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

sẽ biến đổi tỷ lệ thuận với sản lượng sản xuất. Là khoản chi phí thay đổi tổng số khi sản lượng sản xuất thay đổi nhưng chi phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm không đổi.Khi sản lượng sản xuất bằng 0 thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cũng bằng 0.Chi phí nguyên vật liệu được tính trực tiếp cho từng sản phẩm ở từng phân xưởng. Chi phí nhân

công trực tiếp

X Hình thức tính lương: là doanh

nghiệp sản xuất vật chất tiền lương phải trả gắn liền với kết quả lao động mà công nhân đã thực hiện nên công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm.

Tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất = số lượng sản phẩm hoàn thành x đơn giá lương đơn vị sản phẩm.

Chi phí khấu hao tài sản cố định

X Khấu hao được tính theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng của tài sản cố định. Gồm khấu hao máy móc thiết bị sản xuất , khấu hao các tài sản cố định như nhà làm việc, xe vận chuyển, hệ thống máy lạnh … là khoản định phí.

39 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí điện X Tại các phân xưởng khi có hoạt

động sản xuất thì chi phí điện cũng phát sinh. Sản lượng bằng 0 thì chi phí điện cũng bằng 0. Chủ yếu điện để chạy các máy móc thiết bị sản xuất.

Chi phí điện thoại

X Là chi phí hỗn hợp vì nó bao gồm cả phần biến phí và định phí. Định phí: Phần chi phí điện thoại thuê bao phải trả hàng tháng dù có hoạt động hay không hoạt động.

Biến phí : là phần chi phí điện thoại phát sinh thêm tính theo thời gian sử dụng dịch vụ (số phút gọi) Hóa chất sử

dụng khác (lau rửa dụng cụ)

X Đây là khoản chi phí phục vụ trực

tiếp cho sản xuất, khi có sản xuất sẽ có phát sinh chi phí này nên là chi phí khả biến.Chi phí tăng do sản xuất tăng. Còn gọi là biến phí sản xuất.

Chi phí nước X Chi phí nước cho hoạt động sản

xuất . Chi phí này tăng là do hoạt động sản xuất tăng.

Bông băng – Y cụ

X Là những vật liệu phụ trong sản

xuất. Chi phí này biến động tăng giảm cùng với mức hoạt động sản xuất sản phẩm của các phân xưởng. Là khoản biến phí sản xuất.

Mực in phun X Trong giai đoạn đóng vỉ, trên mỗi

vỉ thuốc cần in rõ các thông tin về

Một phần của tài liệu phân tích báo cáo bộ phận tại công ty cổ phần dược hậu giang (Trang 45)