Thế nào là từ trái nghĩa?

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 tuần 6 10 (Trang 32 - 35)

1. Ngữ liệu (SGK) 2. Nhận xét Các từ trái nghĩa: - Ngẩng - cúi - Trẻ - già - Đi - trở lại - Già - non

trong 2 VB đó.

GV: XĐ sự trái ngược về nghĩa là dựa trên 1 cơ sở, tiêu chí nhất định.

(?) Cơ sở chung của các cặp từ trái nghĩa sau đây là gì - Ngẩng – cúi; Trẻ - già; Đi - trở lại

(?) Tìm từ trái nghĩa với từ "già" trong các trường hợp "cau già”, “rau già”

(?) Vậy qua đây em hiểu thế nào là từ trái nghĩa (?) Từ các cặp từ trái nghĩa em rút ra nhận xét gì? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 1 GV y/c HS làm BT: Tìm các từ trái nghĩa với từ "xấu" trên các phương diện: - Hình thức - Phẩm chất, tính cách Hoạt động 2. Sử dụng từ trái nghĩa (?) Trong 2 BT dịch trên, việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa có TD gì? (?) Tìm 1 số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu TD của diệc dùng từ trái nghĩa. (cho HS thảo luận nhóm)

GV bổ sung một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa: Bảy nổi ba chìm; lên thác xuống ghềnh; đầu xuôi đuôi lọt; trống đánh xuôi kèn thổi ngược; chó tha đi mèo tha lại; bên trọng bên khinh; bữa đực bữa cái, gần nhà xa ngõ ... - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3. Luyện tập - BT 1, 2, 3: Y/ cầu HS làm vào vở - BT 4, 5: về nhà - HS thực hiện - Lắng nghe - HS (yếu kém) tìm từ trái nghĩa - HS trả lời - HS trả lời - Hs nhận xét - HS (yếu kém) đọc. - Hs làm bài tập - Suy nghĩ phát biểu Hs thảo luận nhóm trả lời

Lắng nghe HS (yếu kém) đọc ghi nhớ. - HS thực hiện - HS về nhà làm 3. Kết luận: -Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

-Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa nhau.

* Ghi nhớ 1 (SGK - 128)

II. Sử dụng từ trái nghĩa 1. Ngữ liệu (SGK) 2. Nhận xét

- Sử dụng từ trái nghĩa tạo các cặp tiểu đối ... * Ghi nhớ 2 (SGK - 128) III. Luyện tập 1. Bài tập 1 2. Bài tập 2 - Cá tươi- cá ươn - Hoa tươi – hoa héo - ăn yếu- ăn khỏe -Chữ xấu- Chữ đẹp 3. Bài tập 3 Điền từ thích hợp

- Mềm, lại, xa, mở, ngứa, phạt, trọng, đực, cao, ráo.

4. Củng cố:

5. Dặn dò:

- Học ghi nhớ, làm hết BT, chuẩn bị bài; Luyện nói : văn biểu cảm về sự vật, con người

Ngày soạn:……… Ngày giảng: ...

Tiết 40: LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI A/ Mục tiêu bài học:

1.

Kiến thức :

Giúp HS trình bày miệng tốt các đề văn biểu cảm về sự vật con người.

2.

Kỹ năng :

Rèn luyện kỹ năng tìm ý, lập dàn ý, nói theo chủ đề biểu cảm.

3. Thái độ:

Có ý thức trình bày trước lớp một đề văn bằng miệng tự tin, lời văn trong sáng qua

chủ đề biểu cảm. B/ Chuẩn bị: - GV: Giáo án

- HS: Mỗi tổ chuẩn bị đề mà GV đã yêu cầu ở tiết trước, làm trước dàn bài ở nhà. C/ Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Các hđ dạy – học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ của thầy HĐ của trò ND ghi bảng

GV: Y/c các tổ nhắc lại đề bài của tổ mình, ghi đề lên bảng

(?) Trước khi trình bày bài nói, các em cần phải có những lời thưa gửi ntn? ? Cuối phần trình bày bài nói, các em cần phải có những lời ntn?

GV lưu ý HS: Văn nói khác văn viết ở chỗ câu văn không dài, Nội dung không quá nhiều, chi tiết, nên chọn những ý và chi tiết - HS trả lời - HS phát biểu - HS trả lời - Lắng nghe. - Đề 1: Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những "người lái đò" đưa thế hệ trẻ "cập bến" tương lai. - Đề 2: Cảm nghĩ về tình bạn. - Đề 3: Cảm nghĩ về sách vở mình đọc và học hàng ngày. - Đề 4: Cảm nghĩ về món quà mà em đã được nhận thời thơ ấu.

- Trước khi trình bày bài nói, cần phải có những lời

quan trọng nhất, gợi cảm nhất để nói.

(?) Muốn truyền được cảm xúc cho người nghe thì bài nói phải đảm bảo những y/c gì? (hs khá trả lời)

GV: Cho mỗi tổ chuẩn bị bài nói với thời gian 15 phút

- Y/c đại diện của các nhóm lên trình bày bài nói của tổ mình

- Y/c các nhóm khác nhận xét: tác phong, ngôn ngữ, ND bài nói

GV: Theo dõi, đánh giá, cho điểm

- HS suy nghĩ trả lời

- Các tổ HS chuẩn bị bài nói. - Đại diện nhóm trình bày bài nói

- Các nhóm nhận xét - HS chú ý.

thưa gửi:

Thưa thầy giáo và các bạn! Sau đây em xin được trình bày bài nói của tổ mình

- Cuối phần trình bày bài nói, cần phải có những lời: Xin cảm ơn thầy giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe. Rất mong được sự nhận xét, đóng góp của thầy giáo và các bạn.

- Tình cảm phải chân thành - Từ ngữ phải chính xác, trong sáng

- Bài nói phải mạch lạc, đảm bảo tính liên kết chặt chẽ

4. Củng cố:

(?) yêu cầu của 1 bài văn nói có điểm gì khác so với văn viết?

5. Dặn dò:

- Về nhà chon 1 trong 4 đề viết thành bài văn hoàn chỉnh - Ôn tập để tiết sau kiểm tra văn 1 tiết

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 tuần 6 10 (Trang 32 - 35)