Phân tích văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 tuần 6 10 (Trang 31 - 32)

Hoạt động 1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

(?) Em đã thu nhận được những tri thức nào về tác giả HTC ?

(?) Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào ?

GV nêu y/c đọc: - Câu 1, 2: chậm buồn - Câu 3: hơi ngạc nhiên - Câu 4: giọng hỏi, nhịp 2/5 - Đọc mẫu, gọi HS đọc, nhận xét GV y/c HS giải nghĩa các từ - Hồi, Hương, Ngẫu, Thư (?) BT được viết theo thể thơ gì (?) Chủ đề của BT là gì

(?) BT PT theo hướng nào ?

Hoạt động 2. Phân tích

Cho biết NT đặc sắc trong 2 câu thơ đầu? TD?

(?) Xa quê hàng mấy chục năm nhưng tác giả vẫn giữ được điều gì của quê hương?

GV giảng bình: Hình ảnh mái tóc bạc theo (mấn mao tồi) >< giọng nói quê không đổi (hơng âm vô cải) Đây là 1 biểu hiện tình cảm xúc động, về tấm lòng tha thiết gắn bó với quê hương, ẩn dấu đằng sau là nỗi xót xa về cái còn mất của bản thân, về tuổi già.

Gọi HS đọc 2 câu cuối

(?) Hai câu cuối kể về việc gì ? Sự việc kể ở đây là vui hay buồn bã ? (?) Tại sao ngay trong phút đầu tiên về đến quê nhà chỉ có trẻ con ra đón ? Tại sao chúng lại xem ông là khách ?

(?) Lũ trẻ đã đặt ông vào 1 tình huống như thế nào ?

- hãy tưởng tượng xem trong lòng nhà thơ đang tràn ngập cảm xúc gì?

- HS (yếu kém) xem thông tin SGK trả lời

- HS trả lời

- Đọc, nhận xét

- HS (yếu kém) giải nghĩa - HS trả lời - HS trả lời - HS phát hiện, nêu tác dụng - HS trả lời - Lắng nghe - HS (yếu kém) đọc - HS suy nghĩ phát biểu - Hs giải thích Hs suy luận Phát hiện I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả - Hà Tri chương(659- 744) - Là một trong những thi sĩ lớn đời Đường - Năm 36 tuổi đậu tiến sĩ

- Là đại quan của triều Đường

2. Tác phẩm

- Viết khi trở về quê sau mấy chục năm xa cách 3. Đọc - chú thích a) Đọc b) Chú thích 4. Thể thơ : - Phiên âm: TNTT - Dịch thơ: lục bát

II. Phân tích vănbản bản

1. Hai câu đầu

Thiếu tiểu ... mao tồi (Già đi ... mái đầu)

- NT: Phép đối + Thiếu >< lão + Tiểu >< đại + Li >< hồi -> Sự thay đổi lớn về vóc dáng, tuổi tác -> Sự không thay đổi của giọng quê -> biểu tượng thiêng liêng của tình cảm quê hương

2. Hai câu cuối

Nhi đồng ... xứ lai (Gặp nhau ... đến làng)

-> Một tình huống, một nghịch lí

GV bình giảng: Nhà thơ ngạc nhiên buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa, bởi mình đã trở thành khách lạ chính nơi quê mình. Dù biết rằng đó cũng là qui luật, nhưng trong đáy lòng ông vẫn nhói lên nỗi buồn tủi đau đớn

Hoạt động 3. Tổng kết

Khái quát nội dung, nghệ thuật bài thơ

- Lắng nghe

Hs khái quát nội dung, nghệ thuật bài thơ

xa, nay trở về làng đã trở thành người khách lạ III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung - Chủ đề: t/c thắm thiết với quê hương

4. Củng cố: (?) Chủ đề chung của bài thơ Tĩnh dạ tứ và hồi hương ngẫu thư là gì ? Tuy nhiên sắc thái biểu cảm của chúng khác nhau ntn ?

(?) Qua BT em có nhận xét gì về cách biểu hiện cảm xúc của tác giả đối với quê hương? 5. Dặn dò

- Đọc thuộc bài thơ - PT ND và NT của VB

- Xem trước bài : TỪ TRÁI NGHĨA

Ngày soạn:……… Ngày giảng: ...

Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Giúp HS:

- Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa.

- Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa. B/ CHUẨN BỊ:

- GV: GA

- HS: Soạn bài

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định:

- Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Các hđ dạy – học:

HĐ của thầy HĐ của trò ND ghi bảng

Hoạt động 1. Tìm hiểu Thế nào là từ trái nghĩa

GV: Y/c HS đọc trên bảng phụ 2 VB dịch: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

(?) Tìm các cặp từ trái nghĩa

- HS (yếu kém) đọc

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 tuần 6 10 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w