NT: + Phép đố

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 tuần 6 10 (Trang 25)

thơ này?

(?) Tác dụng của phép đối này trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả?

(?) Hai cử chỉ "cử đầu, đê đầu" thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ ? ? Tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế nào ?

Hoạt động 3. Tổng kết

Em hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?

? Nội dung bài thơ GV: Gọi HS đọc ghi nhớ

-Hoạt động 4. Hướng dẫn đọc thêm : Xa ngắm thác núi Lư

GV hướng dẫn đọc (GV đọc mẫu) - Gọi HS đọc bài thơ.

- HS trả lời - HS trả lời - HS tự bộc lộ cảm xúc - HS trả lời - HS trả lời - Lắng nghe. - Hs phát hiện - Hs nhận xét - Suy nghĩ trả lời .- HS trả lời Hs phân tích HS trả lời Suy nghĩ trả lời Hs nhận xét Hs khái quát HS đọc ghi nhớ a. Đọc b. Chú thích 4. Thể thơ, PTBĐ a) Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt (cổ thể) b) PTBĐ: Miêu tả và biểu cảm

II. Phân tích văn bản 1. Hai câu đầu 1. Hai câu đầu

Sàng tiền ... thượng sương

(Đầu giường ... phủ sương)

-> Tả ánh trăng trong đêm thanh

-> Hình ảnh quen thuộc, gần gũi

-> Khung cảnh nhỏ hẹp. Đêm trăng đẹp, thanh tĩnh, thơ mộng

-> Yêu quý, thân thiết, gần gũi với thiên nhiên 2. Hai câu cuối

Cử đầu ... cố hương ( Ngẩng đầu ... cố hương)

- NT:+ Phép đối + Phép đối

+ Từ trái nghĩa: cử ><đê + ĐT: vọng - tư

+ Hình ảnh: minh nguyệt - cố hương

-> Nỗi nhớ quê luôn thường trực trong lòng tác giả

-> Tình yêu quê hương tha thiết

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 tuần 6 10 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w