Tổng kết 1 Nghệ thuật:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 tuần 6 10 (Trang 25 - 27)

1. Nghệ thuật:

- Thể thơ TNTTĐL - lời thơ cô đúc, giản dị

2. Nội dung:

(Ghi nhớ SGK - 124)

B. Hướng dẫn đọcthêm : Xa ngắm thác núi thêm : Xa ngắm thác núi

4. Củng cố: Tình yêu quê hương đất nước của tác giả được thể hiện như thế nào qua bàithơ ? thơ ?

5. Dặn dò:

- Học thuộc bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”. - PT ND và NT của VB “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”

- Xem trước bài: TỪ ĐỒNG NGHĨA

Ngày soạn:……… Ngày giảng: ...

Tiết: 36 TỪ ĐỒNG NGHĨA

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Giúp HS:

- Hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa.

- Phân biệt được từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

B/ CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án

- HS: Soạn bài

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định:

- Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Các hđ dạy – học:

HĐ của thầy HĐ của trò ND ghi bảng

Hoạt động 1. Thế nào là từ đồng nghĩa GV: Treo bảng phụ có VB dịch BT "Xa ngắm thác núi Lư". Gọi HS đọc ngữ liệu

(?) Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, em hãy tìm từ đồng nghĩa với từ: rọi và trông

(?) Tìm từ đồng nghĩa với từ: coi sóc, giữ cho yên ổn, mong

(?) Vậy em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa ?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 1 (?) Hãy tìm những từ đồng nghĩa với từ "chết

GV lưu ý: Những từ đồng nghĩa bao giờ cũng cùng từ loại. Hoạt động 2. Các loại từ đồng nghĩa Từ "quả" và từ "trái" có - HS (yếu kém) đọc - HS tìm từ đồng nghĩa - HS tìm từ đồng nghĩa - Suy nghĩ trả lời - Đọc ghi nhớ 1 - HS (yếu kém) tìm từ đồng nghĩa - Lắng nghe Hs trung bình yếu trả I. Thế nào là từ đồng nghĩa ? a) Ngữ liệu (SGK) b) Phân tích, nhận xét - Rọi: soi, chiếu

- Trông: nhìn, liếc, dòm, ngó - Trông: Coi sóc, giữ cho yên ổn + Coi sóc, giữ cho yên ổn: trông coi, chăm sóc

+ Mong: hi vọng

* Ghi nhớ 1: (SGK - 114) II. Các loại từ đồng nghĩa

1) Ví dụ 1: (SGK):

-Rủ nhau xuống bể mò cua, Đem về nấu quả mơ chua trên rừng

(Trần Tuấn Khải) -Chim xanh ăn trái xoài xanh, Ăn no tắm mát đậu cành cây đa (Ca dao)

* Phân tích, nhận xét - Quả - trái

-> Không phân biệt về sắc thái nghĩa

nghĩa chung là gì ? (quả -> MB; trái -> MN)

(?) Từ "quả" và từ "trái" có phân biệt nhau về sắc thái nghĩa không

GV: Từ đồng nghĩa mà không phân biệt về sắc thái nghĩa gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn. VD: Má - mẹ; ba – bố

GV: Gọi HS đọc 2 câu văn mục 2

(?) Từ "bỏ mạng" và từ "hi sinh" đều có nghĩa là gì ? Hai từ này khác nhau ở điểm nào ?

GV: Từ đồng nghĩa mà có sắc thái nghĩa khác nhau gọi là từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

(?) Vậy từ đồng nghĩa có mấy loại ?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 2 (?) Thử thay các từ đồng nghĩa "quả" và "trái", "bỏ mạng" và "hi sinh" trong các VD ở mục II và rút ra NX.

(?) Tại sao trong đoạn trích "Chinh phụ ngâm khúc" người biên soạn sách lại lấy tiêu đề là "Sau phút chia li" mà không phải là "Sau phút chia tay" ? (?) Vậy khi dùng từ đồng nghĩa chúng ta cần chú ý điều gì. GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 3 Hoạt động 4. Luyện tập GV: Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT phần luyện tập - BT 3, 4: HS lên bảng làm - BT 5, 6: Thảo luận nhóm lời - HS trả lời - Lắng nghe - HS đọc - Suy nghĩ trả lời - HS thảo luận nhóm, trình bày. - Trả lời HS đọc ghi nhớ 2 - HS suy nghĩ trả lời - HS phát biểu - Hs trả lời HS đọc ghi nhớ 3 Hs lên bảng trình bày 2) Ví dụ 2: (SGK): - Hi sinh - bỏ mạng

-> Sắc thái nghĩa khác nhau -> Đồng nghĩa không hoàn toà * Ghi nhớ 2 (SGK - 114)

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 tuần 6 10 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w