IV.CÔNG NGHIỆP SILICAT VÀ VẤN ĐỀ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG.

Một phần của tài liệu Chủ đề dạy học tích hợp liên môn CÔNG NGHIỆP SILICAT VÀ CUỘC SỐNG”. (Trang 76 - 80)

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

IV.CÔNG NGHIỆP SILICAT VÀ VẤN ĐỀ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG.

ĐỀ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG.

HS trình bày

1.Công nghiệp silicat và vấn đề môi trường. HS trả lời

- Ô nhiễm MT là sự biến đổi các thành phần của môi trường, không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật. HS thảo luận và trả lời

- Ngành công nghiệp silicat gây

+ ô nhiễm không khí do các khí thải của các nhà máy, lò sản xuất như khí SO2, CO2, khói, bụi,...

+ Ô nhiễm nước từ các lò gốm mỹ nghệ, từ nước thải của các nhà máy, xí nghiệp. + Ô nhiễm tiếng ồn.

máy ximang gặp phải .

- Biện pháp nhằm bảo vệ môi trường trong sản xuất công nghiệp silicat?

GV: Đặt câu hỏi trong quá trình sản xuất hóa chất nói chung và công nghiệp silicat nói riêng cần phải chú ý điều gì?

 Tiến hành đầu tư, trang bị dây truyền sản xuất tiến tiến và khép kín.

 Sử dụng qui trình sử lý khí thải như SOx,CO2 và NOx .

 Chuyển giao các công nghệ tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu CO2 chống ô nhiễm môi trường (VD: Dùng lò gas, lò điện trong sant xuất ).

HS rút ra kết luận : Trong quá trình sản xuất hóa chất nói chung, công nghiệp silicat nói riêng cần chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường, đảm bảo sức khỏe của người dân.

Bước 3: Tìm hiểu công nghiệp silicat và

vấn đề tài nguyên thiên nhiên ( tích hợp môn địa lý)

GV chiếu hình ảnh về một số loại tài nguyên thiên nhiên: khoáng sản, đất, nước, ....

Đặt câu hỏi: tài nguyên thiên nhiên là gì?

Phân loại tài nguyên theo khả năng có thể bị hao kiệt thì có những loại nào? Cho ví dụ

GV nhận xét và chốt kiến thức

GV: Ngành công nghiệp silicat sử dụng nguyên liệu gì, chúng thuộc loại tài nguyên thiên nhiên nào?

2.Công nghiệp silicat và vấn đề tài nguyên

HS theo dõi hình ảnh

Hs trả lời: Tài nguyên thiên nhiên là các thành phần của tự nhiên mà ở trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất chúng được sử dụng hoặc có thể được sử dụng để làm phương tiện sản xuất hoặc làm đối tượng tiêu dùng.

HS: Có hai loại là tài nguyên thiên nhiên không bị hao kiệt ví dụ năng lượng gió, mặt trời; và tài nguyên thiên nhiên có thể bị hao kiệt ví dụ than, dầu khí, khoáng sản, ...

Ngành công nghiệp silicat sử dụng các nguyên liệu: cát trắng, đá vôi dùng sản xuất thủy tinh

GV: Cần sử dụng nguồn tài nguyên đó như thế nào? Em đã làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên đó?

GV dẫn ra một số tư liệu: Cát trắng thuộc dạng tài nguyên có giá trị cao là nguyên liệu chính dùng để sản xuất thuỷ tinh các loại và một số phụ gia cần thiết. Không được lấy cát trắng có đủ tiêu chuẩn công nghiệp sử dụng, dùng vào việc xây trát và những việc bình thường khác.

- Sử dụng lãng phí ximang trong các công trình xây dựng.

- Khai thác đá khối trang trí không được dùng phương pháp nổ mìn, trong trường hợp luận chứng kinh tế kỹ thuật cho phép thì chỉ dùng kíp nổ, dây nổ

GV phân tích để học sinh thấy rằng các nghành sản xuất công nghiệp nói chung và công nghiệp silicat nói riêng đã mang lại giá trị kinh tế lớn nhưng bên cạnh đó cần chú ý bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đó vừa là điều kiện vừa là mục đích nhằm phát triển xã hội bền vững. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đất sét, cao lanh, fenspat để sản xuất gốm, sứ, ximang.

Đó là những tài nguyên có thể bị hao kiệt. HS: Cần sử dụng các nguồn tài nguyên đó hợp lý, đúng mục đích, đúng qui định. Trong cuộc sống: Bảo quản, sử dụng đúng cách các sản phẩm gốm, sứ, thủy tinh nhằm tăng tuổi thọ và độ bền của chúng.

Trong học tập: Khi làm việc với dụng cụ thí nghiệm phải cẩn thận, tránh gây nứt, vỡ , hỏng dụng cụ

Kết luận:Sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường là điều kiện để phát triển.

Hoạt động6. Bài toán thực tiễn

án cải tạo đoạn đường đó và thuyết minh cho phương án lựa chọn của em.

GV nhận xét lời giải bài toán thực tiễn của nhóm học sinh, học sinh các nhóm khác ghi nhậ thông tin và đặt câu hỏi

GV cùng học sinh phân tích kỹ phương án mà học sinh lựa chọn và những ưu điểm của đường bê tong ximang dựa trên kiến thức nào.

GV: Ưu, nhược điểm của đường betong ximang là gì?

GV: khi đổ đường bê tông ximang lại có khe, rãnh nhỏ giữa các miếng bê tông. Một trong những lý do đó là do sự giãn nở vì nhiệt của vất rắn.

Học sinh trình bày

Phương án: sử dụng đường bêtong ximang.

Lý do: Đường bê tông ximang có độ bền tuyệt vời, không bị lún dưới tác dụng của tải trọng lớn đặc biệt khi thời tiết nóng; Tầm nhìn tốt, độ ma sát cao có thể làm giảm thiểu tai nạn giao thông, chi phí thấp .

Lưu ý: Khi tiến hành làm đường cần đổ be tong thành các miếng, giữa chúng có khe , rãnh. Không giống như bê tông atphan, đường bê tông ximang khi đổ xong chưa thể đi vào sử dụng ngay do cần có thời gian để xi mang đông cứng (xi mang đạt đến độ đông cứng tối đa sau khoảng 1 tháng) .

1. Ưu điểm betong ximang so với betong atphan

a. Tính kinh tế: do nguyên liệu nội địa hóa 100%, tốn ít xăng hơn do mặt đường cứng.

b. An toàn giao thông:

c. Bền vững với thời gian và thời tiết nóng ẩm.

2. Lưu ý (nhược điểm của đường

betong xi mang)

a. Thời gian bảo dưỡng lâu, không sử dụng được ngay sau khi đổ.

b. Có các khe giữa các miếng betong vì vậy có các mối nối trên mặt đường, dẫn đến cảm giác lái xe không thoải mái.

Hoạt động 7. Sự nở vì nhiệt của vật rắn (Tích hợp môn vật lý) GV: Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt

độ tăng gọi là sự nở dài .

VI. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN RẮN

-Độ nở dài ∆l của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài ban đầu l0 của vật đó.

∆l = l - l0 = αl0∆t

Với :α gọi là hệ số nở dài phụ thuộc chất liệu của vật rắn .

Khi bị nung nóng, kích thước của vật rắn tăng theo mọi hướng nên thể tích của nó cũng tăng.Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

- Độ nở khối của vật rắn được xác định theo công thức sau : ∆V = V - V0 = V0 t Với : β≈ 3α (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Lấy ví dụ khác về ứng dụng của sự

nở về nhiệt của vật rắn trong cuộc sống?

GV chiếu một số hình ảnh về ứng dụng của sự nở vì nhiệt của vật rắn.

1. Sự nở dài

• Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài.

• CT tính:

Gọi l0 là độ dài của vật rắn ở nhiệt độ t0, khi tăng nhiệt độ đến t thì độ dài là l và tăng lên một đoạn ∆l. Ta có l=l0 +∆l

Với ∆l = αl0∆t ( α là hệ số nở dài phụ thuộc vào chất liệu vật rắn)

2. Sự nở khối

• K.N: Khi nhiệt độ tăng thì kích thước cảu vật rắn theo các phương đều tăng theo định luật của sự nở dài, nên thể tích cảu vật rắn tăng lên.

• CT: V = V0 + ∆V = V0( 1+α∆t) Với : β≈ 3α

Một phần của tài liệu Chủ đề dạy học tích hợp liên môn CÔNG NGHIỆP SILICAT VÀ CUỘC SỐNG”. (Trang 76 - 80)