Cách thức đánh giá:

Một phần của tài liệu Chủ đề dạy học tích hợp liên môn CÔNG NGHIỆP SILICAT VÀ CUỘC SỐNG”. (Trang 35 - 37)

VI. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN

a.Cách thức đánh giá:

- Giao phiếu cho nhóm tự đánh giá quá trình học

- Giao phiếu đánh giá cho các học sinh đánh giá lẫn nhau. - Trao đổi, báo cáo kết quả

b.Hình thức đánh giá: Theo phiếu ( Phụ lục VII)

7.2. Đánh giá của giáo viên

a. Cách thức đánh giá: - Xử lí kết quả đánh giá:

+ Xử lí kết quả tự đánh giá của học sinh + Xử lí kết quả đánh giá của giáo viên

- Tổng hợp kết quả đánh giá - Công bố kết quả đánh giá

b.Hình thức đánh giá: Theo phiếu ( Phụ lụcVII) , bài kiểm tra trắc nghiệm 10 phút.

ĐỀ KIỂM TRAMôn: hóa học 11 Môn: hóa học 11

(Thời gian làm bài 10 phút, không kể thời gian phát đề) Em hãy khoanh tròn vào phương án trả lời mà em cho là đúng nhất

1. Một vật liệu có tính chất cứng, xốp, cốt màu trắng, gõ kêu

A. sứ B. thủy tinh C. Sành D. Gạch, ngói

2. Vật liệu không có cấu trúc tinh thể, là chất vô định hình, có nhiệt độ nóng chảy không xác định.

A. sứ B. thủy tinh C. Sành D. Gạch, ngói

A. Pha lê B. thạch anh C. thủy tinh kali D. thủy tinh màu 4. Tên của vật liệu được sản xuất chủ yếu từ đất sét và cao lanh.

A. Đồ gốm B. Gạch C. ngói D. thủy tinh

5. Khi nung các nguyên liệu trong lò quay ở 14000 -16000 C thu được hỗn hợp có tên gọi là gì?

A. Clanhke B. xi măng C. pooc lăng D. tên gọi khác 6. Sau khi đổ bê tông 24 h, người ta thường làm gì để bảo dưỡng bê tong?

a. Phun nước c. Phơi nắng

b. Để trong bóng râm mát , tránh ánh sáng. d. Phương án khác.

7. Một trong những lý do đường bêtong xi măng có các miếng ghép với nhau, giữa các miếng có khe nhỏ là:

a. Để tránh hiện tượng giãn nở vì nhiệt khi thời tiết nóng, sẽ làm đường bê tông bị nứt.

b. Để nước có thể thoát đi nhanh chóng nếu có mưa.

8. Tại sao khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh thì không bị nứt vỡ?

a. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn. b. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn. c. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh.

d. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh.

9. Các khoáng vật silicat như cát, cao lanh, đất sét,. . là những tài nguyên quý giá của nước ta. Chúng thuộc loại tài nguyên gì, cần khai thác, sử dụng chúng như thế nào? a. Tài nguyên không bị hao kiệt, khai thác thoải mái.

b. Tài nguyên có thể bị hao kiệt và không khôi phục được, cần khai thác hợp lý. c. Tài nguyên có thể bị hao kiệt và khôi phục được, cần khai thác hợp lý.

d. Tài nguyên nông nghiệp, khai thác và sử dụng để trồng cây lương thực.

10. Một trong những khí thải của công nghiệp silicat là khí CO2, hàm lượng CO2 trong không khí tăng lên gây ra hiện tượng gì?

a. Mưa axit c. Thủng tầng ozon b. Hiệu ứng nhà kính d. Bão từ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án A B A A A A A D B B

Từ kết quả này cho thấy 100% HS đạt yêu cầu.

Phân tích đánh giá định tính

Học sinh rất tích cực, chủ động và hứng thú tham gia vào bài học. Các em hăng hái và rất nghiêm túc trong việc chuẩn bị bài cũng như sưu tập các vật liệu phục vụ cho giờ học.

Các em hứng thú khi được tham gia các trò chơi ( mà học) như trò chơi “Ai nhanh hơn”, hoặc trò chơi “giải ô chữ” và đều giành được giải thưởng trong các trò chơi kiến thức này.

Trong giờ học tôi đã thiết kế các hoạt động nhóm : nhóm 4-5 học sinh để chuẩn bị nội dung bài học và trình bày dưới dạng bài trình chiếu, hoặc nhóm 2 học sinh để làm phiếu học tập. Tôi nhận thấy các em đã kết hợp tốt với nhau , hỗ trợ nhau, học hỏi nhau và còn có sự cạnh tranh giữa các nhóm vì vậy giờ học trở nên sôi nổi.

Tóm lại, HS đã hình thành được các kỹ năng cần có của dự án, từ đó các em có khả năng tự mình khám phá, lĩnh hội tri thức, đồng thời khắc sâu tri thức và giải quyết linh hoạt các tình huống liên môn xảy ra trong thực tiễn cuộc sống => dần hình thành năng lực tự học, để tự học suốt đời.

Một phần của tài liệu Chủ đề dạy học tích hợp liên môn CÔNG NGHIỆP SILICAT VÀ CUỘC SỐNG”. (Trang 35 - 37)