PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNN& PTNT

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thị xã ngã bảy (Trang 27)

NHNN&PTNT THỊ XÃ NGÃ BẢY

Bảng 4.2 :Bảng phân tích các hình thức huy động vốn tại NHNN &

PTNT Thị Xã Ngã Bảy Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 tỷ trọng 2012/2011 tỷ trọng Tiền gửi tổ chức kinh tế 8.337 10.947 14.435 2.61 31% 3.488 32% Tiền gửi kho bạc 32.577 20.373 24.841 -12.2 -37% 4.468 22%

Tiền gửi tiết kiệm 147.646 191.686 307.750 44.040 30% 116.064 61%

Huy động theo các

hình thức khác 218 635 2.859 417 191% 2.224 350%

Tổng nguồn vốn

huy động 188.778 223.641 349.885 34.863 18% 126.244 56%

Nguồn : Phòng tín dụng NHNN&PTNT Thị Xã Ngã Bảy

Huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng và nguồn cung

cấp vốn cho cá nhân, doanh nghiệp. Ngân hàng huy động theo các hình thức sau đây: Tiền gửi tổ chức kinh tế, Tiền gửi kho bạc, Tiền gửi tiết kiệm và huy

động theo các hình thức khác. Trong đó thì tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ

trọng cao so với các loại hình thức huy động khác.

Trong 3 năm thì nguồn vốn huy động theo hình thức tiền gửi tiết kiệm tăng liên tục qua các năm, đăc biệt là trong năm 2012 tăng đến 61% so với năm 2011. Trong khi năm 2011 Ngân hàng đã huy động tiền gửi tiết kiệm được 191.686 triệu đồng tăng 30% so với năm 2010. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do Ngân hàng đã đưa ra các chương trình khuyến mãi hấp dẫn và

do đây là Ngân hàng Nhà nước nên tạo được lòng tin từ cá nhân hoặc doanh

nghiệp đến để gửi tiền. Với những chương trình khuyến mãi khá hấp dẫnvà đã tạo được lòng tin từ nhiều năm qua thì trong tương lai chắc chắn Ngân hàng sẽ

19

được người dân tín nhiệm để gửi tiền vào Ngân hàng. Và đây là bảng tham

khảo về lãi suất huy động vốn của các Ngân hàng trên địa bàn. Bảng 4.3 Lãi suất huy động vốn trên địa bàn

Chỉ tiêu

Tháng

1 tháng 2 tháng 3 đến 11 tháng Trên 12 tháng

Agribank 5%/ năm 7%/năm 7,5%/năm 9%/năm

Vietinbank 6,5%/năm 6,5% 7%/năm

BIDV 6%/năm 6,5%/năm 7%/năm 8%/năm

Sacombank 7%/năm 7%/năm 7,3%/năm Trên 8,1%/năm

Nguồn: Thu thập từ các phòng giao dịch trên địa bàn cùng với các webside các Ngân hàng

4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TẠI NHNN & PTNT THỊ XÃ

NGÃ BẢY

4.3.1 Doanh số cho vay theo thời gian

Bảng 4.4 : Bảng phân tích doanh số cho vay theo thời gian

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 Tỷ trọng 2012/2011 Tỷ trọng Ngắn hạn 215.284 355.246 411.420 139.960 65% 56.174 16% Trung và dài hạn 22.162 10.434 25.887 -11.730 -53% 15.453 148% Tổng 237.446 365.680 437.307 128.230 54% 71.627 20%

Nguồn : Phòng tín dụng NHNN&PTNT Thị Xã Ngã Bảy

Qua bảng số liệu đã cho ta thấy Ngân hàng cho khách hàng vay chủ yếu

là ngắn hạn, chỉ số ngắn hạn luôn chiếm trên 90% trong số tổng cho vay.

Trong khi cho vay ngắn hạn tăng liên tục qua 3 năm và đạt 411.420 triệu đồng vào năm 2012 thì cho vay trung và dài hạn liên tục tăng giảm. Nguyên nhân là do nhu cầu vốn của các nông dân ngày càng cao để thực hiện việc nuôi trồng

của mình và do đây là Ngân hàng phục vụ ưu tiên cho các nông dân nên việc

hiện nay Ngân hàng đang áp dụng lãi suất cho vay do Hội Sở đề ra sau khi áp

dụng Nghị định số 41/2010/NĐ-CP nên số cho vay của Ngân hàng liên tục tăng.

4.3.2 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế ( Bảng 4.4)

Cho vay hộ sản xuất luôn chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay của toàn ngành cho vay. Do đây là Ngân hàng nông nghiệp cho nên họ hướng đến

các hộ sản xuất là chủ yếu, tuy là doanh số cho vay doanh nghiệp không cao nhưng từng bước đã tăng vọt trong các năm trở lại đây.

Nông và Lâm nghiệp: Luôn chiếm trên 50% tổng doanh số cho vay và liên tục tăng qua các năm. Cùng với sự gia tăng của tổng doanh số cho vay hộ

20

(tăng 40% so với năm 2012). Nguyên nhân là do việc Ngân hàng Nhà nước ban hành thông tư số 22/2012/TT-NHNN.

Công nghiệp: Trong năm 2012 thì doanh số cho vay giảm 136 triệu còn 5.064 triệu đồng. Nguyên nhân của sự tăng giảm không đều này là do Ngân hàng do thực hiện Nghị quyết 09/2011/NQ-HĐND làm cho giá cả các mặt

hàng về công nghiệp gia tăng, khách hàng muốn mở rộng việc đầư nên họ vay

vốn ở Ngân hàng.

Bảng 4.5: Bảng phân tích cho vay theo thành phần kinh tế

Đơn vị tính : Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 Tỷ trọng 2012/2011 Tỷ trọng I. Hộ sản xuất 235.306 329.321 399.562 94.015 40% 70.241 21,3%

Nông - Lâm nghiệp 138.818 194.190 243.279 55.372 40% 49.089 25,3%

Công nghiệp 3.020 5.200 5.064 2.180 72% -0.136 -2,6%

Xây dựng 3.240 5.184 7.106 1.944 60% 1.922 37,1%

Thương mại, dịch

vụ 60.407 81.058 85.897 20.651 34% 4.839 6,0%

Ngành khác 29.821 43.497 58.216 13.676 46% 14.719 33,8%

II. Doanh nghiệp 2.140 36.359 37.745 34.219 1599% 1.386 3,8%

Doanh nghiệp lớn - - - - - - -

Doanh nghiệp vừa

và nhỏ 2.140 36.359 37.745 34.219 1599% 1.386 3,8%

Tổng 237.446 365.680 437.307 128.234 54% 71.627 19.6%

Nguồn :Phòng tín dụng NHNN&PTNT Thị Xã Ngã Bảy

Xây dựng: Nước ta đang trong quá trình hồi phục nền kinh tế cho nên việc xây dựng các cơ sở vật chất luôn cần thiết cho nên doanh số cho vay phục

vụ cho việc xây dựng luôn gia tăng qua 3 năm. Nguyên nhân là do việc Ngân

hàng làm theo nghị quyết 16/2012/NQ-HĐND của tỉnh Hậu Giang.

4.4 PHÂN TÍCH DOANH SỐ THU NỢ

4.4.1 Phân tích doanh số thu nợ theo thời gian

Bảng 4.6: Phân tích doanh số thu nợ tại NHNN&PTNT Thị Xã Ngã Bảy

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 Tỷ trọng 2012/2011 Tỷ trọng Ngắn hạn 191.994 290.299 382.556 98.305 51.2% 92.257 31.8% Trung và dài hạn 10.486 19.606 14.375 9.120 87.0% -5.231 -26.7% Tổng 202.480 309.905 396.931 107.425 53.05% 87.026 28%

21

Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ 3 năm (2010 – 2012) tăng đều qua các năm. Trong cơ cấu của doanh số thu nợ thì doanh số thu nợ ngắn hạn

luôn chiếm tỷ trọng cao so với doanh số thu nợ trung và dài hạn. Năm 2010

doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm 84,4% so với tổng doanh số thu nợ, năm

2011 doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm 92,5% và chiếm 89,2% vào năm 2012. Nguyên nhân là do bên Ngân hàng ưu tiên cho phát triển các khoản tín dụng

ngắn hạn, doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu

nên dẫn đến doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trong cao trong tổng

doanh số thu nợ.

Tình hình biến động của doanh số thu nợ theo thời hạn: Nhìn chung thì tình hình doanh số thu nợ đạt rất tốt và biến động theo chiều hướng tăng dần qua các năm. Nguyên nhân chủ quan là do bên Ngân hàng có các biện pháp

thu hồi nợ hợp lý, công tác thẩm định cho vay của cán bộ tín dụng có hiệu quả

và các cán bộ tín dụng nơi đây luôn nhắc nhở các khách hàng của mình phụ

trách trả nợ đúng thời điểm. Do đặc điểm là cho vay ngắn hạn có vòng quay vốn khá nhanh, khoản vay phát sinh nhanh chóng có thể thu hồi trong năm và các khoản vay thường nhỏ nên công tác thu hồi nợ nhanh hơn. Về hiệu quả thu

hồi nợ thì thu hồi nợ ngắn hạn luôn đạt hiệu quả cao trong 3 năm cho thấy

công tác thu hồi nợ của Ngân hàng đã đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó chúng ta cũng thấy Ngân hàng đã cho vay đúng đối tượng, cán bộ đã cố găng tích cực

kêu gọi khách hàng trả nợ đúng thời điểm.

4.4.2 Phân tích doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế ( Bảng 4.7)

Cơ cấu thu nợ theo thành phần kinh tế : Cũng như cơ cấu của doanh số

cho vay thì doanh số thu nợ nông – lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất. Ở lĩnh

vực nông – lâm nghiệp thì trong 3 năm qua doanh số thu nợ luôn tỷ lệ thuận

với doanh số cho vay, ở địa bàn Thị xã Ngã Bảy với hệ thống sông ngòi chằng

chịt phục vụ tốt cho nông – lâm nghiệp, đa số người dân nơi đây họ vay vốn để trồng cam, mía ; nuôi cá.

Việc Ngân hàng thu nợ đối với lĩnh vực nông – lâm nghiệp luôn hiệu quả như vậy là do Ngân hàng đã có những chính sách rất đúng đắn. Vì vậy, cán bộ

tín dụng đã thận trọng hơn trong việc thẩm định các dự án vay, tăng cường

kiểm tra, đôn đốc các khách hàng thực hiện đúng phương án vay, nhắc nhở họ đóng lãi và trả gốc đúng hạn. Nhờ vậy doanh số thu nợ cũng gia tăng theo.

Ví dụ: Ở lĩnh vực thủy sản, số tiền mà mỗi hộ nông dân vay để nuôi cá là rất lớn, trung bình 400-500 triệu đồng/hộ, nên dù cho chỉ vài hộ bị thua lỗ, mất

khả năng đầu tư mới và trả nợ là Ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng rất lớn. Vì vậy Ngân hàng đã cùng khách hàng đã quy ước với nhau là khi thu hoạch thì sẽ do

22

Ngân hàng tìm nguồn tiêu thụ và đảm bảo không có rủi ro xảy ra đối với

khách hàng cũng như Ngân hàng.

Bảng 4.7: Phân tích doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 Tỷ trọng 2012/2011 Tỷ trọng I. Hộ sản xuất 201.474 297.810 360.988 96.336 48% 63.178 21% Nông - Lâm nghiệp 124.554 172.843 214.834 51.289 41% 38.991 22% Công nghiệp 2.663 5.016 5.490 2.353 88% 0.474 9% Xây dựng 2.397 2.921 5.958 0.524 22% 3.037 104% Thương mại, dịch vụ 41.683 77.830 78.259 36.147 87% 0.42 1% Ngành khác 30.177 39.200 56.457 9.023 30% 17.257 44%

II. Doanh nghiệp 1.006 12.095 35.943 8.089 804% 23.848 197%

Doanh nghiệp lớn - - - - - - -

Doanh nghiệp vừa

và nhỏ 1.006 12.095 35.943 8.089 804% 23.848 197%

Tổng 202.480 309.905 396.931 107.425 53.05% 87.026 28%

Nguồn: Phòng tín dụng NHNN&PTNT Thị Xã Ngã Bảy

4.5 PHÂN TÍCH DOANH SỐ DƯ NỢ

4.5.1 Phân tích doanh số dư nợ theo thời gian (Bảng 4.8)

Cơ cấu dư nợ theo thời gian thì dư nợ theo ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn trung và dài hạn. Dư nợ ngắn hạn năm 2010 chiếm 84,4% vào năm 2010, 92,5% vào năm 2011 và chiếm 89,2% vào năm 2012. Nhìn vào bảng

chúng ta có thể nhận ra sự tăng trưởng dư nợ trong 3 năm. Sự tăng trưởng này

tăng là do một phần từ sự chủ quan của Ngân hàng, mức dư nợ cũng phụ thuộc

vào vốn huy động của Ngân hàng. Nguồn vốn của Ngân hàng tăng liên tục trong 3 năm nên Ngân hàng đã đẩy mạnh việc cho vay và dư nợ lại tăng lên. Một phần của gia tăng dư nợ là do việc Ngânhàng đảo nợ cho các khách hàng.

Bảng 4.8: Phân tích doanh số dư nợ theo thời gian

Đơn vị tính : Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 Tỷ trọng 2012/2011 Tỷ trọng Ngắn hạn 137.806 202.753 231.617 64.947 47% 28.864 14% Trung và dài hạn 25.624 16.452 27.964 -9.172 -36% 11.512 70% Tổng 163.430 219.205 259.581 55.775 34% 40.376 18%

Nguồn: Phòng tín dụng tại NHNN&PTNT Thị Xã Ngã Bảy

23

Bảng 4.9: Phân tích dư nợ theo ngành kinh tế

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 Tỷ trọng 2012/2011 Tỷ trọng I. Hộ sản xuất 163.430 194.941 233.514 31.511 19% 38.573 20% Nông - Lâm nghiệp 94.782 116.129 144.574 21.347 23% 28.445 24% Công nghiệp 2.004 2.188 1.762 0.184 9% -0.426 0% Xây dựng 4.223 6.486 7.634 2.263 54% 1.148 18% Thương mại, dịch vụ 44.432 47.660 55.307 3.228 7% 7.647 16% Ngành khác 18.181 21.478 24.237 4.297 24% 1.759 8% II.Doanh nghiệp 0 25.264 26.067 24.264 2425% 1.803 7% Doanh nghiệp lớn - - - - - - -

Doanh nghiệp vừa

và nhỏ 1.000 25.264 26.067 24.264 2425% 1.803 7%

Tổng 163.430 219.205 259.581 55.775 34% 40.376 18%

Nguồn: Phòng tín dụng NHNN&PTNT Thị Xã Ngã Bảy

Cũng như doanh số cho vay và doanh số thu nợ thì dư nợ vẫn tập trung

chủ yếu ở nông – lâm nghiệp trong cơ cấu dư nợ. Luôn chiếm trên 50% trong

cơ cấu tuy nhiên thì tỷ lệ dư nợ so với doanh số cho vay đang giảm dần theo

thời gian. Doanh số dư nợ của công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ và ngành khác thì liên tục tăng trong 3 năm nhưng tỷ lệ tăng trưởng thì đã có xu

hướng giảm vào năm 2012. Đây là điều đáng mừng đối với Ngân hàng. Do Ngân hàng còn tồn đọng những món nợ dài hạn cộng với việc cho vay tăng

liên tục cho nên đã dẫn đến việc dư nợ tăng liên tục trong những năm qua.

Việc dư nợ gia tăng nhưng tỷ lệ tăng dư nợ lại giảm thì cho chúng ta thấy Ngân hàng đã chú trọng vào việc kiểm soát dư nợ ngày càng quyết liệt hơn.

Dư nợ doanh nghiệp liên tục tăng trong các năm qua. Do doanh nghiệp

vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, là thành phần kinh tế đang được Nhà nước khuyến khích phát triển.

4.6 PHÂN TÍCH NỢ XẤU

4.6.1 Phân tích nợ xấu theo thời hạn ( Bảng 4.10)

Tình hình biến động nợ xấu qua bảng số liệu: Nợ xấu giảm với một cách

tốc độ khá nhanh qua 3 năm. Việc cho vay liên tục tăng trong 3 năm qua mà tỷ

lệ nợ quá hạn liên tục giảm là điều khích lệ đối với ngân hàng, việc này một

phần cũng là do công tác thẩm định cũng như kiểm tra phương án cho vay ,

nhắc nhở khách hàng trả nợ và lãi đúng thời hạn mà nhờ đó nợ xấu đã liên tục

24

để áp dụng giải pháp tháo gỡ những khó khăn cho việc sản xuất kinh doanh, giải quyết nợ xấu.

Bảng 4.10: Phân tích tình hình nợ xấu theo thời hạn tại NHNN&PTNT

Thị Xã Ngã Bảy Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 Tỷ trọng 2012/2011 Tỷ trọng Ngắn hạn 2.277 1.698 1.396 -0.579 -25,43% -0.302 -17,79% Trung và dài hạn 310 232 155 -78 -25,16% -77 -33,19% Tổng 2.587 1.930 1.551 -0.657 -25,40% -0.379 -19,64%

Nguồn : Phòng tín dụng NHNN&PTNT Thị Xã Ngã Bảy

4.6.2 Phân tích nợ xấu theo thành phần kinh tế

Bảng 4.11: Phân tích tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế

Đơn vị tính : Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2010 2011 2012 2011/2010 Tỷ trọng 2012/2011 Tỷ trọng Nông - Lâm nghiệp 1.763 1.453 770 -0.31 -17,58% -0.957 -65,83% Công nghiệp - - - - - - - Xây dựng 66 0 0 -66 -100% - - Thương mại, dịch vụ 612 224 281 -388 -63,40% 57 25,45% Ngành khác 146 253 500 107 73,29% 247 97,63% Tổng 2.587 1.930 1.551 -656 -25,36% -379 -19,64%

Nguồn : Phòng tín dụng NHNN&PTNT Thị Xã Ngã Bảy

Trong cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế thì nông – lâm nghiệp vẫn

chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2010 nợ xấu của nông – lâm nghiệp là 1.763 triệu đồng, năm 2011 giảm xuống còn 1.453 triệu đồng ( giảm 17,58% so với năm 2010) và tiếp tục giảm xuống còn 770 triệu đồng vào năm 2012. Trong cơ

cấu các ngành khác thì cơ cấu ngành xây dựng cho thấy việc quản lý thu hồi

nợ của Ngân hàng đã làm rất tốt, năm 2010 nợ xấu ngành xây dựng là 66 triệu đồng và khi kết thúc năm 2011 và 2012 thì nợ xấu đã không còn. Ngân hàng

đã áp dụng rất tốt chỉ thị số 01/CT-NHNN năm 2012 về tổ chức thực hiện

chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động Ngân hàng an toàn, hiệu quả do Ngân

hàng Nhà nước ban hành.

Ví dụ : Hiện nay Ngân hàng có áp dụng chính sách cho khách hàng khi

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thị xã ngã bảy (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)