3.4.1 Thuận lợi
Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - chi nhánh Kiên Giang hoạt động có hiệu quả là dựa trên những thuận lợi sau:
Là một trong bốn Ngân hàng lớn của Việt Nam, thời gian hoạt động lâu dài tạo đƣợc uy tín với khách hàng. Nên có một lƣợng khách hàng ổn định, uy
tín cao. Có kinh nghiệm trong việc khắc phục những yếu kém trong hoạt động tín dụng.
Nằm trong trung tâm thành phố Rạch Giá nên giao thông thuận tiện, thuận lợi trong giao dịch thanh toán, gặp gỡ khách hàng, huy động vốn từ tiền gửi cá nhân, các doanh nghiệp.
Rạch Giá là thành phố biển khu vực tây nam, là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa và đầu mối giao thông của tỉnh Kiên Giang, với nhiều phƣơng tiện nhƣ thủy, bộ, hàng không thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ.
Ngân hàng hoạt động luôn có đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo, hỗ trợ thƣờng xuyên của hệ thống ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam. Ngoài ra, các ban ngành, các cấp uỷ, chính quyền UBND,…sẵn sàng hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng.
Mạng lƣới của ngân hàng tƣơng đối rộng gồm 7 phòng giao dịch trải khắp trên các huyện trong tỉnh. Nhằm phục vụ cho việc vay vốn, gửi tiền và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng. Đồng thời quảng bá hình ảnh của ngân hàng đến với toàn thể ngƣời dân.
Sự đoàn kết và quyết tâm của Ban Giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công tác điều hành và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh.
Đội ngũ nhân lực năng động, nhiệt tình, nhiều kinh nghiệm đã đƣợc đào tạo và nắm vững về trình độ chuyên môn, quy định pháp luật, quy chế của ngành. Góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng đối với khách hàng.
Chi nhánh đƣợc trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, các phòng giao dịch khang trang, vì vậy có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng.
3.4.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi trên thì Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - chi nhánh Kiên Giang còn có những khó khăn:
Số lƣợng và mạng lƣới hệ thống ngân hàng trên địa bàn ngày càng tăng cao cùng với tốc độ phát triển của Rạch Giá. Trong đó, nhóm ngân hàng liên doanh và ngân hàng nƣớc ngoài với những ƣu điểm về vốn, về chất lƣợng dịch vụ, trình độ quản lý đều chiếm ƣu thế hơn, điều này tạo nên áp lực cạnh tranh càng gay gắt.
Trong những năm gần đây giá cả tăng cao ảnh hƣởng đến thu nhập của ngƣời dân cũng nhƣ tình hình huy động vốn và khả năng trả nợ ngân hàng. Ngoài ra, ngƣời dân vẫn còn thói quen giữ tiền ở nhà hoặc mua vàng vì giữ
tiền mặt tại nhà đảm bảo tính chủ động trong thanh toán (do hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ở nƣớc ta chƣa phát triển mạnh)… nên đã gây không ít cản trở trong công tác huy động vốn của Ngân hàng. Thêm vào đó là đa số dân số ở đây sống bằng nghề nông ngƣ nghiệp nên thƣờng xuyên bị dịch bệnh, ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, thị trƣờng nông sản chƣa ổn định nên hiệu quả kinh tế thấp, điều này ảnh hƣởng khá nhiều đến hoạt động mở rộng tín dụng của ngân hàng.
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH
KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2011- 6T/2014
4.1 PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH KIÊN GIANG
Đây là loại hình cho vay phổ biến và rất phát triển trong những năm gần đây. Khi thu nhập cũng nhƣ đời sống ngày càng đƣợc nâng cao thì nhu cầu vay tiêu dùng là một nhu cầu không thể thiếu. Loại hình này những năm trƣớc bị giới hạn ở một số đối tƣợng là cán bộ công chức nhƣng hiện nay nó đã đƣợc phổ biến rộng rãi từ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp lớn, đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp nhà nƣớc, thậm chí những hộ sản xuất kinh doanh nhỏ. Mục đích của khoản vay tiêu dùng là để mua nhà, sửa chữa nhà, mua quyền sử dụng đất để làm nhà ở, mua thiết bị nội thất gia đình, hay mua sắm phƣơng tiện đi lại, chẳng hạn nhƣ khách hàng muốn sở hữu một chiếc xe hơi nhƣng họ tích luỹ chƣa đủ… Với đặc điểm của nó là cho vay trả góp trong thời hạn từ 1 đến 3 năm hoặc thời gian có thể linh động hơn tuỳ theo thoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng giúp cho khách hàng dễ dàng có đƣợc phƣơng tiện, vật dụng mình mong muốn khi tài chính có giới hạn. Với mục đích hỗ trợ tài chính cho học sinh, sinh viên, những ngƣời đã đi làm có nhu cầu đi học ở nƣớc ngoài, hoặc những ngƣời có nhu cầu vay để chữa bệnh ở nƣớc ngoài. Những khách hàng đƣợc ngân hàng cho vay diện này là những có năng lực về tài chính sẵn nhƣng chƣa đủ cho nhu cầu nên cần hỗ trợ thêm một phần.
4.1.1 Tình hình chung về cho vay tiêu dùng
Trƣớc đây một thời gian dài thì ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - chi nhánh Kiên Giang và hầu nhƣ tất cả các NHTM khác chủ yếu tập trung vào cho cho vay sản xuất kinh doanh, điều này dẫn đến mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng. Xu hƣớng tất yếu việc cạnh tranh là các NHTM cố gắng đa dạng hóa danh mục sản phẩm của ngân hàng mình, trong đó thì cho vay tiêu dùng cũng đƣợc quan tâm. Tuy nhiên, nó vẫn chƣa đƣợc khai thác xứng đáng với tiềm năng, vẫn chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong cho vay. Cụ thể qua bảng 4.1 và 4.2
Bảng 4.1: Tình hình cho vay tiêu dùng tại chi nhánh qua 3 năm 2011 – 2013
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012-2011 2013-2012 Số tiền % Số tiền %
1. Doanh số cho vay 2.269.904 2.818.855 4.433.135 548.951 24,18 1.614.280 57,27 DSCV tiêu dùng 145.969 168.003 291.370 22.034 15,09 123.367 73,43 2. Doanh số thu nợ 2.016.857 2.233.694 4.198.179 216.837 10,75 1.964.485 87,95 DSTN tiêu dùng 143.494 152.942 240.937 9.448 6,58 87.995 57,53 3. Dƣ nợ 1.729.772 2.314.933 2.549.889 585.161 33,83 234.956 10,15 Dƣ nợ tiêu dùng 41.980 57.041 107.474 15.061 35,88 50.433 88,42 4. Nợ Xấu 1.756 4.172 3.299 2.416 137,59 (873) (20,93) Nợ xấu tiêu dùng 776 218 156 (558) (71,91) (62) (28,44)
Nguồn: Phòng tổng hợp – Vietinbank Kiên Giang (Ghi chú: DSCV- doanh số cho vay; DSTN-doanh số thu nợ)
Bảng 4.2 : Tình hình cho vay tiêu dùng tại chi nhánh 6T/2013 – 6T/2014
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: Phòng tổng hợp - Vietinbank Kiên Giang (Ghi chú: DSCV- doanh số cho vay; DSTN-doanh số thu nợ)
Chỉ tiêu 6T/2013 6T/2014 6T/2014-6T/2013 Số tiền %
1. Doanh số cho vay 2.137.058 2.336.342 199.284 9,33 DSCV tiêu dùng 124.415 132.036 7.621 6,13 2. Doanh số thu nợ 2.404.636 2.366.581 (38.055) (1,58) DSTN tiêu dùng 122.022 126.688 4.666 3,82 3. Dƣ nợ 2.047.355 2.519.650 472.295 23,07 Dƣ nợ tiêu dùng 59.434 112.822 3.388 89,83 4. Nợ Xấu 4.783 6.364 1.581 33,05 Nợ xấu tiêu dùng 218 520 302 138,53
Doanh số cho vay
Nhìn chung, doanh số cho vay của ngân hàng tăng trƣởng qua các năm. Giai đoạn 2013 – 2012 tăng cao nhất 57,27% là kết quả sau những động thái hạ lãi suất của Nhà Nƣớc để hỗ trợ doanh nghiệp, số lƣợng khách hàng của chi nhánh cũng tăng mạnh. Giống với sự tăng trƣởng của doanh số cho vay, doanh số cho vay tiêu dùng có xu hƣớng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2012 tăng 15,09% so với năm 2011, năm 2013 tăng 73,43% so với năm 2012, 6T/2014 tăng 6,13% so với cùng kì. Năm 2013 có mức tăng trƣởng cao nhất là vì thực hiện theo văn bản của ngân hàng nhà nƣớc cụ thể là Thông tƣ số 11/2013/TT- NHNN qui định về cho vay hỗ trợ nhà ở.
Dựa vào hình 4.1 ta thấy tuy tăng trƣởng qua các năm nhƣng cho vay tiêu dùng vẫn chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng doanh số cho vay, năm 2011 chiếm 6,43%, năm 2012 chiếm 5,96%, năm 2013 chiếm 6,57%, 6T/2013 chiếm 5,82%, 6T/2014 chiếm 5,65% trong tổng doanh số cho vay. Nguyên nhân cho vay tiêu dùng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ là vì:
Các nƣớc trên thế giới, đặc biệt là những nƣớc phát triển có tiềm lực kinh tế mạnh thì loại hình cho vay tiêu dùng đã phát triển mạnh từ lâu. Còn ở Việt Nam, trƣớc đây ngân hàng truyền thống chủ yếu cho vay với hoạt động sản xuất kinh doanh, hƣớng đến đối tƣợng doanh nghiệp là chính với khá nhiều phiền phức từ thủ tục rƣờm, mất nhiều thời gian cho việc chờ đợi xử lý hồ sơ… riêng đối với cho vay tiêu dùng chỉ mới đƣợc khai thác trong vài năm trở lại đây vì vậy nó còn khá mới mẻ với ngƣời dân.
Do đặc điểm của các khoản vay tiêu dùng là nhỏ lẻ, phục vụ cho sinh hoạt tiêu dùng nên tỷ trọng nhỏ, nhƣng điều này không đồng nghĩa với việc số lƣợng khách hàng cũng nhỏ, ngƣợc lại số lƣợng doanh nghiệp đến vay vốn với mục đích sản xuất kinh doanh rất ít, nhƣng một hợp đồng vay của họ nhu cầu về số vốn lớn gấp nhiều lần so với một khách hàng vay tiêu dùng.
Trƣớc tình hình kinh tế khó khăn trong thời gian qua cũng ảnh hƣởng tới đến việc cân nhắc trong chi tiêu mua sắm, ngƣời dân hạn chế tiêu dùng. Một phần vì ngƣời dân còn e ngại tiếp xúc với ngân hàng vì mang nặng tâm lý thiếu nợ ngân hàng, nhất là việc cho vay tiêu dùng, họ thƣờng nghĩ tích góp để dành đủ số tiền mới mua nhu cầu họ cần.
Doanh số thu nợ
Doanh số thu nợ của ngân hàng tăng liên tục qua 3 năm từ 2011 đến 2013 nhờ chỉ đạo của NHNN nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 điều chỉnh lãi suất liên tục để hỗ trợ các doanh nghiệp vƣợt qua khó khăn nên số lƣợng khách hàng doanh nghiệp tăng lên, năm 2013 tình hình kinh tế bắt đầu tƣơng đối ổn định trở lại nên việc thu hồi nợ dễ dàng hơn, 6T/2014 giảm nhẹ 1,58% so với 6T/2013, ngƣời dân đây chủ yếu sống chủ yếu từ đánh bắt, nuôi trồng thủy sản trong khi 6T/2014 sản lƣợng thu hoạch trong dân không nhiều do trong những tháng đầu năm giá cá giảm trong thời gian dài, ngƣời nuôi thua lỗ phải ngừng hoạt động. Nguồn trả nợ cho vốn vay tạm thời bị ảnh hƣởng, công tác thu nợ cũng khó khăn hơn.
Trong khi đó doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng vẫn tăng ổn định qua các năm tốc độ tăng lớn nhất là năm 2013 tăng 57,53% so với năm 2012 vì thực hiện theo tin thần chỉ đạo của Thông tƣ số 11/2013/TT-NHNN qui định về cho vay hỗ trợ nhà ở. Tuy nhiên tỷ trọng doanh số thu nợ lại giảm dần từ trong 3 năm 2011, 2012, 2013, mặc dù doanh số cho vay tiêu dùng tăng lên nhƣng doanh số cho vay doanh nghiệp tăng nhiều hơn và cần số lƣợng vốn lớn nhất là trong tình hình kinh tế khó khăn nhƣ 2011, 2012 biến động nhiều do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều yếu tố: cạnh tranh, thị trƣờng, giá cả,…
Dư nợ
Từ bảng số liệu ta thấy giống với dƣ nợ cho vay, dƣ nợ cho vay tiêu dùng cũng có xu hƣớng biến động tăng qua các năm. Cụ thể là năm 2012 mức tăng là 15,09% so với năm 2011, năm 2013 tƣơng ứng với mức tăng 73,43% so với năm 2012, 6T/2014 mức tăng là 6,13% so với cùng kì. Ngoài việc giữ chân các khách hàng truyền thống, ngân hàng còn thu hút thêm một số khách hàng mới, tuy vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong dƣ nợ cho vay nhƣng số lƣợng cho vay ngày càng nhiều, điều này chứng tỏ hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng đƣợc mở rộng.
Nợ xấu
Tình hình nợ xấu trong những năm qua có sự biến động, năm 2012 nợ xấu tăng 137,59% trong điều kiện kinh tế khó khăn, bản thân ngân hàng cũng là doanh nghiệp nên không tránh khỏi ảnh hƣởng, doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ chậm, thu hẹp nhu cầu đầu tƣ, các khoản phải thu thì chƣa thu đƣợc. Năm 2013 giảm 20,93% so với năm 2012 là do trong năm 2013 thì ngân hàng tích cực thu hồi nợ xấu cũng nhƣ sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý các khoản nợ không có khả năng thu hồi. Nợ xấu tiêu dùng chiếm tỷ trọng cao nhất
44,19% vào năm 2011 sau đó giảm dần qua các năm. Năm 2012 sau khi tạm ngƣng triển khai hình thức cho vay tiêu dùng tín chấp thì nợ xấu giảm rõ rệt. 6T/2014 nợ xấu tăng 138,53% so với 6T/2013 nguyên nhân là vì việc cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thƣơng mại về thị phần tín dụng tiêu dùng tại địa phƣơng, ngân hàng rầm rộ đƣa ra hàng loạt các gói sản phẩm tiêu dùng với hình thức vay tƣơng đối dễ dãi, nên ngƣời vay dễ dàng thu hút nhiều khách hàng mới với những món vay này giá trị không lớn, ý thức trả nợ tƣơng đối kém từ các khách hàng mới thay vì các khách hàng đã từng giao dịch nhiều lần với ngân hàng.
4.1.2 Tình hình cho vay tiêu dùng theo thời hạn
Xét theo thời hạn cho vay thì cho vay tiêu dùng chia làm hai loại: ngắn hạn, trung và dài hạn.
Bảng 4.3 Tình hình cho vay theo thời hạn tại chi nhánh qua 3 năm 2011 - 2013
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn:Phòng tổng hợp - Vietinbank Kiên Giang (Ghi chú: DSCV- doanh số cho vay; DSTN-doanh số thu nợ)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012-2011 2013-2012 Số tiền % Số tiền % 1.DSCV tiêu dùng 145.969 168.003 291.370 22.034 15,09 123.367 73,43 Ngắn hạn 121.018 143.143 221.358 22.125 18,28 78.215 54,64 Trung và dài hạn 24.951 24.860 70.012 (91) (0,36) 45.152 181,63 2. DSTN tiêu dùng 143.494 152.942 240.937 9.448 6,58 87.995 57,53 Ngắn hạn 115.699 133.623 201.268 17.924 15,49 67.645 50,62 Trung và dài hạn 27.795 19.319 39.669 (8.476) (30,49) 20.350 105,34 3. Dƣ nợ tiêu dùng 41.980 57.041 107.474 15.061 35,88 50.433 88,42 Ngắn hạn 12.792 22.312 42.402 9.520 74,42 20.090 90,04 Trung và dài hạn 29.188 34.729 65.072 5.541 18,98 30.343 87,37 4. Nợ xấu tiêu dùng 776 218 156 (558) (71,91) (62) 28,44) Ngắn hạn - - - - - - - Trung và dài hạn 776 218 156 (558) (71,91) (62) (28,44)
Bảng 4.4 Tình hình cho vay theo thời hạn tại chi nhánh 6T/2013 – 6T/2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 6T/2013 6T/2014 6T/2014- 6T/2013 Số tiền % 1.DSCV tiêu dùng 124.415 132.036 7.621 6,13 Ngắn hạn 107.831 67.367 (40.464) (37,53) Trung và dài hạn 16.584 64.669 48.085 289,95 2. DSTN tiêu dùng 122.022 126.688 4.666 3,82 Ngắn hạn 108.622 91.117 (17.505) (16,12) Trung và dài hạn 13.400 35.571 22.171 165,46 3. Dƣ nợ tiêu dùng 59.434 112.822 53.388 89,83 Ngắn hạn 21.521 18.652 (2.869) (13,33) Trung và dài hạn 37.913 94.170 56.257 148,38 4. Nợ xấu tiêu dùng 218 520 302 138,53 Ngắn hạn - 425 425 - Trung và dài hạn 218 95 (123) (56,42)
Nguồn: Phòng tổng hợp - Vietinbank Kiên Giang (Ghi chú: DSCV- doanh số cho vay; DSTN-doanh số thu nợ)
Doanh số cho vay
Nhìn vào bảng số liệu 4.3 và 4.4 ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn trung và dài hạn. Các khoản cho vay ngắn, trung và dài hạn có sự tăng lên theo quy mô tăng trƣởng của khoản mục doanh số cho vay tiêu dùng. Năm 2012 doanh số cho vay ngắn hạn tăng 18,28% và tăng cao nhất vào năm 2013 là 54,64% so với năm 2012, sau đó 6T/2014 sụt giảm 37,53% so với 6T/2013. Ngƣợc lại, doanh số cho vay dài hạn giảm nhẹ vào năm 2012 là 0,36% so với năm 2011, sau đó năm 2013 tăng 181,63% so với năm 2012 và 6T/2014 tăng 289,95% so với 6T/2013.
Xét về tỷ trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay ngắn hạn, Rạch Giá đƣợc xem là thành phố biển của khu vực tây nam bộ, thu hút số lƣợng lớn khách du lịch trong và ngoài nƣớc, điều này làm đời sống ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao, kéo theo đó thì nhu cầu về tiêu xài cũng tăng lên, nhu cầu về các sản phẩm nhƣ máy tính bảng, điện thoại di động, các đồ nội thất…cũng ngày một nhiều hơn. Cùng với việc mở rộng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng với lãi suất ƣu đãi, ngƣời dân trong thành phố Rạch Giá đã dần tiếp cận vốn vay của Ngân hàng, lƣợng khách hàng