- Kiểm tra trên kính hiển vi Tiêm động vật thí nghiệm:
c. Chất chứa virus:
- Trong cơ thể vịt bệnh , vius có trong máu, dịch nội tiết, các cơ quan nội tạng, nhiều nhất ở gan, lách, não.
- Vịt bệnh thải virus ra ngoài qua phân và dịch bài xuất.
- Nguồn nước nhiễm virus, động vật thủy sinh cũng chứa virus.
d. Đặc tính nuôi cấy:
Nuôi cấy trên phôi Nuôi cấy trên tế bào Nuôi cấy trên động vật cảm thụ
- Nuôi cấy vr trên màng niệu đệm hay xoang niệu mô của thai vịt ấp 12 ngày.
Sau 4 – 6 ngày phôi chết với bệnh tích:
+ Xuất huyết trên da vùng lưng, rìa cánh, đầu, … + Gan, quả tối có điểm xuất huyết và hoại tử + Màng nhung niệu sưng dày lên.
- Nếu tiếp truyền 12 đời liên tiếp trên phôi gà, từ đời thứ ba phôi gà chết sau 4- 5 ngày khi tiêm vào màng niệu đệm và chết sau 6- 7 ngày khi tiêm vào xoang niệu mô.
- Khi gây nhiễm trên phôi gà vr nhược độc nhân lên mạnh , chứa nhiều ở xoang niệu đệm và nước niệu, trong túi long đỏ rất ít vr.
- Vr cảm nhiễm với phôi ngỗng ấp 12 ngày tuổi giết chết phôi sau 3- 5 ngày.
- Sử dụng trên tế bào xơ phôi vịt, ngan, gà.
- Sau 2 ngày gây bệnh tích đặc trưng.
- Dùng vịt con 1 ngày tuổi đủ tiêu chuẩn. - Sau 3 – 12 ngày có triệu chứng và bệnh tích điển hình. e. Tính gây bệnh:
Trong tự nhiên Trong phòng thí nghiệm
- Vịt là loài cảm nhiễm ở mọi lứa tuổi, các loài thủy cầm khác cũng có thể bị mắc bệnh.
- Biểu hiện:
+vịt ngại xuống nước do bị liệt chân, bại cánh,
+đầu xưng to,sốt kém ăn, phù thũng dưới hàm, mí mắt sưng chảy nước mắt, sau đó cơ mi dính lại có nhiều dử mắt.
- Sau 1 tuần vịt chết do kiệt sức, xác gầy.
- Bệnh tích khi mổ khám: + phân dính bết ở hậu môn
+ toàn bộ niêm mạc đường tiêu hóa xuất huyết, có những vết loét rõ rệt.
+ gan sưng tích máu có nhiều điểm hoại tử trắng.
- Gây bệnh cho vịt con, ngỗng con, ngan con và gà 1 ngày tuổi.
- Các động vật thí nghiệm khác thỏ, chuột, chim bồ câu không cảm thụ với bệnh.
- Đường gây nhiễm chủ yếu là đường tiêu hóa, khi gây bệnh nhân tạo có thể tiêm vr dưới da, bắp thịt tĩnh mạch hoặc nhỏ mũi.