- Kiểm tra trên kính hiển vi Tiêm động vật thí nghiệm:
b. Nuôi cấy virus
- Có thể nuôi cấy virus vào màng niệu đệm, xoang niệu và túi lòng đỏ của phôi gà 10-11 ngày tuổi , phôi sẽ chết sau gây nhiễm từ 3-5 ngày với bệnh tích sung huyết và xuất huyết trên phôi
- Có thể nuoi cấy virus trên môi trường tế bào xơ phôi gà , phôi vịt, thận thỏ, thận khỉ nhưng tốt nhất là tế bào xơ phôi gà virus hủy hoại tế bào sau 48-96h.
- Sức đề kháng
- 70 độ C virus chết nhanh với chất sát trùng thông thường.
- Virus có sức đề kháng cao trong tự nhiên nên là nguyên nhân tồn tại lưu cữu mầm bệnh trong các trại chăn nuôi đã ô nhiễm virus
- Tại các ổ dịch virus tồn tại trong phân, rác, chất độn chuồng, nền chuồng rất lâu đã đến bệnh xảy ra quanh năm.
d. Khả năng gây bệnh
Trong tự nhiên
- Gà là loại nhiễm bệnh duy nhất , tất cả các giống gà đều mắc virus có thể gây bệnh cho gà tây, vịt
- Bệnh thường xảy ra ở gà 3-6 tuần tuổi , có trường hợp sớm hơn 11 ngày tuổi hoặc muộn hơn ( 20 tuần tuổi) , gà chăn nuôi tập trung dễ mắc hơn gà chăn nuôi nhỏ lẻ.
- Tỷ lệ gà chết 10-30% nếu ghép bệnh khác tỷ lệ chết sẽ cao hơn.
- Trong cơ thể bệnh virus có nhiều ở túi Fabricius sau đó đến lách, thận, cơ quan phủ tạng khác.
- Túi fabricius là cơ quan có thẩm quyền Miễn dịch trung tâm có vai trò huấn luyện, biệt hóa dòng tế bào lympho nhưng lại là cơ quan đích của virus gumboro.
- Sau khi vào hệ tiêu hóa, virus vào máu túi fabricius ở đây nhân nhanh, tấn công và phá hủy lympho B chịu tránh nhiệm sản xuất KT dịch thể đặc hiệu, vai trò MD chủ yếu của gia cầm.
- Khi tế bào lympho B bị phá hủy suy giảm miễn dịch gia cầm mất khả năng Miễn dịch chống lại các mầm bệnh gây ra các bệnh truyền nhiễm khác
- Gà càng nhỏ bị virus hậu quả nặng nề.
Trong phòng thí nghiệm
- Gây ô nhiễm phôi gà
- Gà ở lứa tuổi cảm nhiễm 3-6 tuần tuổi.
35. Chẩn đoán virus học bệnh Gumboro.? a. Bệnh phẩm