B4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG (Trang 44 - 46)

- độ giỏ trị đồng quy độ giỏ trị dự bỏo.

c, Độ giỏ trị dự bỏo

B4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Phõn tớch dữ liệu là BƯỚC THỨ SÁU của quỏ trỡnh nghiờn cứu. Phõn tớch cỏc dữ liệu thu được để đưa ra kết quả chớnh xỏc trả lời cho cõu hỏi nghiờn cứu.

Tại sao sử dụng thống kờ trong NCKHSPƯD?

Trước hết, thống kờ được coi là “ngụn ngữ thứ hai” để biểu đạt một cỏch khỏch quan cỏc kết quả nghiờn cứu. Thống kờ là phương tiện giỳp giỏo viờn - người nghiờn cứu truyền đạt một cỏch đầy đủ cỏc kết quả nghiờn cứu tới những người quan tõm như đồng nghiệp, cỏn bộ quản lý nhà trường hoặc cỏc nhà nghiờn cứu khỏc.

Thứ hai, thống kờ giỳp người nghiờn cứu rỳt ra cỏc kết luận cú giỏ trị. Khi được hỏi về ảnh hưởng của cỏc NCKHSPƯD, giỏo viờn - người nghiờn cứu thường trả lời chung chung như “khụng tồi”, “cú tiến bộ” hoặc “làm tốt hơn”. Những nhận định chủ quan dựa trờn cơ sở quan sỏt hạn chế thường thiếu độ chuẩn xỏc. Rừ ràng, cần cú một ngụn ngữ thống nhất để hạn chế những cỏch giải thớch mang tớnh chủ quan này. Giống như việc sử dụng ngụn ngữ trong giao tiếp hằng ngày, thống kờ là “ngụn ngữ thứ hai” làm cầu nối giữa người nghiờn cứu với người sử dụng nghiờn cứu.

Trong NCKHSPƯD, thống kờ được sử dụng để phõn tớch cỏc dữ liệu thu thập được nhằm đưa ra cỏc kết quả nghiờn cứu đỳng đắn. Cụ thể, thống kờ cú ba chức năng phõn tớch quan trọng là mụ tả, so sỏnh và liờn hệ dữ liệu. Trong khuụn khổ NCKHSPƯD,

Phõn tớch là bước thứ năm trước khi thực hiện bước cuối cựng là Tổng hợp/ bỏo cỏo kết quả. Bờn cạnh việc hiểu việc sử dụng thống kờ trong NCKHSPƯD, chỳng ta cần biết mối liờn hệ giữa cỏc kỹ thuật thống kờ với thiết kế nghiờn cứu. Chỳng ta hóy cựng xem xột ba chức năng trờn của thống kờ.

Mụ tả dữ liệu

Mụ tả dữ liệu là bước đầu tiờn trong việc xử lý cỏc dữ liệu thu thập được. Sau khi một nhúm học sinh làm một bài kiểm tra hoặc trả lời một thang đo, chỳng ta sẽ thu được nhiều điểm số khỏc nhau. Tập hợp tất cả cỏc điểm số này là dữ liệu thụ cần được chuyển thành thụng tin cú thể sử dụng được trước khi truyền đạt cỏc kết quả nghiờn cứu cho cỏc đối tượng quan tõm.

Hai cõu hỏi quan trọng cần trả lời khi mụ tả hoạt động hoặc phản hồi của học sinh là: 1. Cỏc điểm số (hoặc kết quả phản hồi) tốt như thế nào?

2. Cỏc điểm số cú độ phõn tỏn như thế nào?

Về mặt kỹ thuật, hai cõu hỏi này liờn quan tới Độ hướng tõmĐộ phõn tỏn của dữ liệu (những nội dung này sẽ được giải thớch trong phần sau).

So sỏnh dữ liệu

Chỳng ta so sỏnh dữ liệu nhằm kiểm chứng xem kết quả giữa cỏc nhúm cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa hay khụng. Nếu sự khỏc biệt là cú ý nghĩa, chỳng ta cần biết mức độ ảnh hưởng của nú. Người nghiờn cứu luụn muốn tỡm hiểu xem nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng cú kết quả khỏc nhau hay khụng. Trong trường hợp nghiờn cứu sử

dụng một nhúm duy nhất, đú là sự khỏc biệt về giỏ trị trung bỡnh của bài kiểm tra trước và sau tỏc động. Trong tất cả cỏc trường hợp trờn, nếu cú sự khỏc biệt, cần xỏc định xem cú khả năng sự khỏc biệt đú cú xảy ra ngẫu nhiờn hay khụng. Sự khỏc biệt khụng xảy ra ngẫu nhiờn thể hiện tiến bộ thực sự là do tỏc động của nghiờn cứu.

Liờn hệ dữ liệu

Khi một nhúm làm hai bài kiểm tra hoặc làm một bài kiểm tra hai lần, chỳng ta cú thể đặt ra cỏc cõu hỏi:

• Mức độ tương quan giữa hai tập hợp điểm số như thế nào?

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w