III. Các hoạt động dạy học
1. Trò chơi chong chóng
1. Trò chơi chong chóng chong chóng
- Chơi mà học
- Bật quạt máy cho H chơi chong chóng (bật từ số lớn đến số nhỏ và dừng quạt). Yêu cầu H quan sát và tìm hiểu (Slide 5, 6):
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh? + Khi nào chong chóng quay chậm? + Khi nào chong chóng không quay? - GV: (Slide 7, 8)
+ Khi trời không có gió, muốn chơi chong chóng ta làm thế nào để chong chóng quay? + Làm thế nào để chong chóng quay nhanh? + Làm thế nào để chong chóng quay chậm?
- Đứng dậy, đa chong chóng trớc quạt, quan sát, nêu nhận xét:
Máy tính kết nối với tivi Slide
Quạt máy, chong chóng
- Kết luận - Không khí có ở quanh ta nên khi ta chạy, không khí chuyển động tạo ra gió làm chong chóng quay.
- Gió thổi mạnh chong chóng quay nhanh, gió thổi yếu chong chóng quay chậm. - Không có gió tác dụng thì chong chóng không quay.
12’ Hoạt động 2. Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió
2. Nguyên
nhân gây ra gió - Yêu cầu H đọc và làm thí nghiệm theo SGK
Hỏi: (Slide 7, 8)
+ Phần nào của hộp không có không khí nóng? Tại sao
+ Phần nào của hộp có không khí lạnh? + Khói bay qua ống nào?
+ Điều gì tác động để khói hơng từ mẩu hơng bay qua ống A và bay lên?
+ Gọi H trình bày
GV: Khụng khớ ở ống A núng lờn, nhẹ đi và bay lờn cao. Khụng khớ ở ống B lạnh nặng hơn và đi xuống rồi tràn qua ống A tạo thành giú thổi khúi hương đi qua ống A. (Slide 9 -12)
- Khụng khớ chuyển động theo chiều như thế nào?
- Hỏi:
+ Vỡ sao cú sự chuyển động của khụng khớ?
Làm thí nghiệm theo nhóm - Quan sát hiện tợng xảy ra ghi vào phiếu nhận xét
- Đại diện nhóm trình bày
Máy tính kết nối với tivi. Slide,
hộp đối lưu, nến, diờm, vài nộn hương
Kết luận
+ Chuyển động đú tạo ra hiện tượng gỡ? Cho HS nờu:
- Tại sao cú giú?
-Lỳc nào cú giú mạnh?
-Lỳc nào cú giú nhẹ?
- Slide 13
Hoạt động 3. Tìm hiểu sự chuyển động của không khí trong tự nhiên 3. Sự chuyển
động của không khí trong tự nhiên
Trỡnh chiếu tranh minh hoạ SGK
+ Hỡnh vẽ khoảng thời gian nào trong ngày? Mụ tả hướng giú được minh hoạ trong hỡnh vẽ.
+ Yờu cầu HS hoạt động nhúm 4 thảo luận: - Tại sao ban ngày cú giú từ biển thổi vào đất liền?
+ Hỡnh vẽ vào thời gian nào trong ngày? Hướng giú được mụ tả trong hỡnh vẽ theo chiều nào?
+ Yờu cầu HS thảo luận :
- Tại sao ban đờm cú giú từ đất liền thổi ra biển?
- Trong tự nhiờn, dưới ỏnh nắng Mặt Trời, cỏc phần trờn Trỏi Đất khụng núng lờn như nhau. Phần đất liền núng nhanh hơn phần
- Vẽ ban ngày và hướng giú thổi từ biển vào đất liền.
Thảo luận trỡnh bày
Hoạt động nhúm 4 - Trao đổi, giải thớch
- Quan sỏt hướng giú trờn hỡnh vẽ
Máy tính kết nối với tivi Slide
đờm, giữa biển và đất liền khiến ban ngày cú giú thổi từ biển vào đất liền, ban đờm cú giú thổi từ đất liền ra biển.
- Giới thiệu hướng giú trong tự nhiờn (Slide 18)
- Yờu cầu nờu kết luận (Slide 19)
Hoạt động 4. Tìm hiểu ứng dụng của gió trong đời sống 4. Ứng dụng
của giú
-Yờu cầu HS nờu những vớ dụ con người tạo ra giú phục vụ cuộc sống (Slide 20)
- Cho HS tỡm những ứng dụng của giú trong cuộc sống con người.
- HS trả lới
- Học mục Bạn cần biết và sưu tầm tranh ảnh về sự tỏc hại do bóo gõy nờn.
Máy tính kết nối với tivi Slide
BÀI 38: GIể NHẸ, GIể MẠNH, PHềNG CHỐNG BÃO
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài Những kiến thức mới cần hình thành - Không khí có ở xung quanh ta và có trong những chỗ rỗng của mọi vật;
- Các tính chất của không khí
- Thành phần của không khí; không khí cần cho sự cháy; cần cho sự sống - Tại sao có gió
- Các loại gió trong tự nhiên ở Việt Nam
- Các cấp độ gió: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, bão
- Tác hại của bão
- Cách phòng chống bão
I. Mục tiêu
- Học sinh biết phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ. - Hiểu đợc cách phân chia các cấp độ gió từ cấp 0 đến cấp 12
- Nêu đợc những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão.
II. Chuẩn Bị phơng tiện dạy - học.
- Máy tính, ti vi, bội kết nối - Bài giảng PowerPoint.
- Trích đoạn phim về tác hại của bão gây ra những thiệt hại
III. Các hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của hS PT/Đ D
4’ Khởi động
1’
3’
* Kiểm tra bài cũ
* Giới thiệu bài mới
- Nêu nguyên nhân gây ra gió?
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? (chiếu Slide 2)
- GV đánh giá, cho điểm.
- GV nêu vấn đề. (chiếu Slide 3)
- HS trả lời - HS khác nhận xét Máy tính và ti vi, bài giảng PowerPoint
8’ Hoạt động 1. Tìm hiểu về một số cấp gió