Về cấp phát và bảo quản thuốc

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại khoa dược bệnh viện e năm 2005 (Trang 58)

II. BÀN LUẬN

4.1.3 Về cấp phát và bảo quản thuốc

- Hệ thống kho của khoa Dược có tương đối đầy đủ cáo thiết bị để bảo quản thuốc đáp ứng được các yêu cầu về diện tích, độ ẩm, ánh sáng...

- Quy trình cấp phát thuốc của bệnh viện hợp lý, đúng theo các bước đã đưa ra trong quy chế bệnh viện.

- Công tác cấp phát và bảo quản thuốc của bệnh viện thực hiện tương đối tốt. 4.1.4 Về giám sát sử dụng thuốc

- Quy trình lĩnh thuốc hợp lý. Khoa Dược đã bước đầu tiến hành bình đơn, chưa tiến hành giám sát kê đơn của bác sỹ.

-Thông tin thuốc và Dược lâm sàng:

Các chỉ số phản ánh hoạt động thông tin thuốc và dược lâm sàng trong bệnh viện ở dưới mức qui định:

- Chưa có hộp thuốc riêng để chia thuốc sử dụng mỗi ngày cho bệnh nhân nội trú.

- SỐ lần thông tin thuốc ít nhất 201ần/năm (qui định 50 lần/ năm)

- Can thiệp qui chế chuyên môn đối với các khoa phòng như bình bệnh án, hướng dẫn phác đồ điều trị chuẩn, tập huấn sử dụng thuốc, quản lý và hướng dẫn thực hiện các qui chế quản lý TĐ, TGN, THTT chưa được chi tiết, còn yếu.

Kết luân tổns quát:

Hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện E là tương đối tốt trong khả năng về nguồn nhân lực và cơ sở vật chất hiện có, đảm bảo đúng các quy chế quy định của ngành y tế.

Hoạt động lựa chọn thuốc của Hội đồng thuốc và điều trị đã đáp ứng được mô hình bệnh tật của bệnh viện.

Tuy nhiên còn một số lĩnh vực mà khoa dược còn yếu như hoạt động thông tin thuốc và dược lâm sàng.

4.2 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỂ XUÂT

*

Do điều kiện về thời gian và kinh phí có hạn, nên đề tài còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Mong rằng những ai làm tiếp về đề tài này sẽ góp ý và bổ sung những gì đề tài còn thiếu để nội dung của luận văn được đầy đủ và hoàn thiện hơn. Sau đây là một số đề suất mà đề tài đưa ra:

4.2.1 Với Bộ Y tê

- Bộ Y tế cần đẩy nhanh xây dựng các biện pháp và chế tài xử lý các hoạt động quảng cáo, giới thiệu thuốc của trình dược viên, trình dược viên chỉ cho phép giới thiệu thuốc đối với thường trực hội đồng thuốc và điều trị.

- Bộ Y tế cần đẩy mạnh hoạt động của đơn vị thông tin thuốc tuyến quốc gia. Tuyến thông tin này cần tích cực hỗ trợ cung cấp nguồn thông tin thuốc cho hệ thống bệnh viện.

- Nghiên cứu, có quy hoạch tổng thể và có văn bản hướng dẫn cụ thể về biên chế khoa Dược bệnh viện đặc biệt là tổ dược lâm sàng.

4.2.2 Với bệnh viện

- Đề nghị bệnh viện nhanh chóng xem xét và triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện theo Quyết định số 112/2001/QĐ- TTg ngày 25/7/2001 của thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án: " Tin học hoá quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001- 2005 và hướng tới chính phủ điện tử".

- Tiếp tục đẩy mạnh sử dụng thuốc trong nước sản xuất được để giảm chi phí trong điều trị, thúc đẩy ngành công nghiệp dược trong nước.

- Triển khai hoạt động của đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện : về nhân lực, cơ sở vật chất và nguồn thông tin.

- Tăng cường bổ túc kiến thức sử dụng thuốc cho bác sỹ, dược sỹ trong bệnh viện (bệnh viện tự tổ chức tập huấn, định kỳ tổ chức đào tạo lại cán bộ)

- Tăng cường chất lượng của bình bệnh án để thực hiện điều chỉnh sử dụng thuốc hợp lý trong bệnh viện.

- Danh mục thuốc bệnh viện cần được phân loại theo tác dụng dược lý để tiện cho việc kê đơn khoa phòng.

- Dựa vào các quy trình mà đề tài đã đưa ra bệnh viện E cần lập các quy trình chuẩn trong hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liêu Viêt Nam:

1. Bộ Y tế - Ban tư vấn sử dụng kháng sinh (1998), Theo dõi tổ chức hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện, tr 3- 11, Hà nội.

2. Bộ Y tế - Ban tư vấn sử dụng kháng sinh (1999), Tổ chức Hội đồng thuốc và điều trị tại bệnh viện, tr 5 - 12, Hà nội.

3. Bộ Y tế (2005), Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý trong điều trị,

Tài liệu dùng cho đào tạo liên tục bác sĩ, dược sĩ, tr 8 - 38, Hà nội.

4. Bộ Y tế (1997), Hướng dẫn tổ chức Hội đồng thuốc và điều trị, thông tư 08/BYT - TT ngày 4/7/1997.

5. Bộ Y tế (2001), Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh, ban hành kèm theo quyết định 2320/2001/ QĐ - BYT ngày

19/6/2001.

6. Bộ Y tế (2004), Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc trong bệnh viện, số^05/2004/CT - BYT.

7. Bộ Y tế (1999), Danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần thứ IV, ban hành kèm theo quyết định số 2285/1999/QĐ - BYT ngày 28/07/1999. 8. Bộ Y tế (2005), Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại cơ sở khám chữa bệnh, Ban hành theo quyết định 03/2005/QĐ- BYT ngày 24/1/2005.

9. Bộ Y tế - Ban tư vấn sử dụng thuốc kháng sinh (1997), Xâỵ dựng mô hình hội đồng thuốc và điều trị tại bệnh viện, Hoạt động DPCA- Chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thụy Điển.

10. Bộ Y tế (2003), Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2003 và triển khai công tác năm 2004.

11. Bộ Y tế (2005), Báo cáo tổng kết công tác dược 2004 và 6 tháng đầu năm 2005.

12. Bộ Y tế - Vụ điều trị (1998), Sơ kết một năm thực hiện Hội đồng thuốc và điều trị ở bệnh viện, tr 7- 28, Hà nội.

13. Bộ Y tế - Vụ điều trị (2005), Hội nghị tăng cường sử dụng thuốc hợp lý trong bệnh viện, tr 1 - 18, Hà nội.

14. Bộ môn Quản lý và kinh tế dược- Đại học Dược Hà nội (2003), Giáo trình Kinh tế Dược, tr 203- 301.

15. Bộ Y tế (2002), Qui chế bệnh viện, tr 23- 36.

16. Bộ Y tế (2004), Kết quả hoạt động công tác thanh tra Dược năm 2004- Phương hướng năm 2005, Công văn 772/YT- TT ngày 31/12/2004. 17. Lê Ngọc Trọng (2003), Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, Nhà sản xuất y học, Hà nội.

18. Niên giám thống kê y tế 1995 đến 2002.

19. Nguyễn Thanh Bình (2004), Bài giảng Dược xã hôị học, tài liệu sau đại học - Đại học Dược Hà nội.

20. Nguyễn Thị Thái Hằng (2001), Thuốc thiết yếu, chính sách quốc gía về thuốc thiết yếu, Bài giảng Dược xã hội học - Trường Đại học Dược Hà nội.

21. Phân loại quốc tế bệnh tật ICD - 10.

22. Trần Thu Thuỷ(2000), Tình hình sử dụng thuốc tại Việt nam, Tuyển

tập báo cáo tại đợt tập huấn dược lâm sàng do Bộ Y tế tổ chức tại Bắc Kạn.

23. Hoàng Ngọc Hùng(2005), " Một vài giải pháp về khoa học - công nghệ góp phần đẩy mạnh sản xuất thuốc trong nước, Tạp chí Dược học(6)".

24. Trương Quốc Cường, " Đánh giá năng lực các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm trong nước hiện nay, Thông tin dược,(ỉ), Hà nội."

25. Tổ chức Y tế Thế Giới (2004). “ Hội đồng thuốc và Điều trị- cẩm nang hướng dẫn thực hành”

Tài liêu tiếng A nh:

26. Quick JD.- Rankin JR. et al (1997), Managing Drug Supply,

Secondedition, Kumarian Press, pp 10- 24, USA.

27. WHO (2000), Progress in Essentive Drug and Medicine Policy 1998- 1999. Haelth technologand Pharmaceuticals Cluster, WHO/ EDM/2000.2, pp 12- 14.

DAN H M ỤC T H U Ố C PH A CHÊ CỦA BV.E

Phụ lục 1.1:

STT Tên thuốc Đon vi tính Ghi chú

1 Chloramphenicol 0.4% ml nhỏ mắt 2 Argyrol 1 % ml Dùng ngoài 3 ASA lọ - 4 Bột tan gói - 5 Bạc Nitrat 0,5% -l% - 6% ml - 6 Cồn 70° lit - 7 Cồn 90° lit - 8 Cồn Iod 1 % lit - 9 Cồn Iod 2% lit - 10 Cồn Iod Salicyiat 2% ml - 11 Canxi clorid 3% ml -

12 Dầu Far afín ml -

13 Ephedrin 3% ml - 14 Hồ nước lọ - 15 Lugol 1% ml - 16 Manitol 3% lit - 17 Nước cất lit - 18 Natri salicylat 2% ml -

19 Natri clorid 0,9% lit -

20 Nabica 14% ml - 21 Novocain 3% ml - 22 Kali clorid 3% ml - 23 Kali Iodỉd ml - 24 Oxy già 12 TT ml - 25 Oxy già 20 TT ml - 26 Oxy già 56 TT ml - 27 Thuốc đỏ 1 % ml -

Phụ lục 1.2 :

Danh mục các thuốc hiếm mà Bệnh viện E yêu cầu:

STT Tên thuốc - hàm lượng Đơn vi

Nhà sản xuất Công ty phân phối 1 Lenitral 0,5mg - 2,5 mg viên Besins-iscovesco - Pháp Hapharco 2 Lenitral 15mg ống Besins-iscovesco - Pháp Hapharco 3 Salbutamol Sulfat

0,5mg/5ml

ống Glaxo Wellcome - Anh Hapharco 4 Colchicin Img viên Hoechst - Houde - Pháp Hapharco 5 Nitroglycerin 0,5mg

( Đặt dưới lưỡi)

viên Nước sx: Nga Hapharco

6 Sintrom 1 - 2 - 4 mg viên Geigy - Pháp Hapharco Phụ lục 1.3:

DANH MỤC THUỐC, DÙNG CHO BỆNH NHÂN DỊCH v ụ CỦA BV.E

STT Tên hoạt chất Tên biệt dược Đường dùng - Hàm lượng Dạng dùng 248 Loratadin Clatin Clarity ne U: V 10 m g 249 Risedronate Actonel U: V 5 m g 250 Carbocisteinne Rhinatthiol U: V 375 m g 251 Doxazosin Carduran U: V 2mg

252 Celecoxid Celebrex U :vioo mg

253 Rofecoxid Vioxx , Fecox U: V 25 m g

254 Vitamin tổng hợp Vitacap

Kitorin Plus

Mami, Marinplus

U: viên nang

255 L- Ornithin Philorpa, Heparmez T: ô 500 mg

256 Nefopam Panagesis T: ô 20 mg 257 Guaiazulene + Dimethicone Pepsan U: gói bột 4mg + 3g 258 Nimodipin Nimotop U: V 30 mg 259 Bimethyl Diethyl Dicacboxylat RB25 Fortec U: V 25 m g

260 Chiết xuất xương toàn phần ( phức hợp osseine hydroxyapatite khô) tương ứng với 129 mg calci Ossopan U: V 600 m g 261 Sylimarin + Vitamin B tổng hợp

Silyamin U: viên nang

262 Citicolin Ticol, Inbicol

Urocolin, Ucitil

T: ô 500 mg

263 Choline Alfoscerate Gliatilin T: ô 1000 mg/ 4ml 264 Tinidazol + Norfloxacin

+ Omeprazol

T izonal U: V 600 mg + 400 mg

265 Sulbutamin Arcalion U: V 200 m g

266 Insulin người Scilin M30 T: lọ 400ƯI

267 Acid amin Mori Hepamin T truyền: lọ 200 ml 268 Calci + Refine fish oil

Vitamin D3 + Lecithin

Alpha-Calcium U: V 120 ing + 60 mg + 0,92 mg + 10 mg 269 Fluvoxamine maleate Luvox U: V 50 - 100 mg 270 Tiemonium Sulfat Visceralgine T: ô 5mg/2ml 271 Gluconat sắt II +

Magne sulfat + Vitamin

c + acid Folic + B12 + sorbitol Salgobiol U: V 150 mg + 0,2 mg + 50 mg + 1 mg + 7,5 mcg + 25 mg 272 Pinene + Camphene + Cineol + menthol+... Rowachol U: V 17mg + 5 m g + 2 mg + 6 mg 273 Calcium cacbonat + Magnesium sulfat monohydrat + kẽm

sulfat+ Cupric sulfat + Colecalcieril Bonecare U: V l,58g + 3,08 m g + 22 mg + 3,92 mg + 5 mcg 274 Thymus Factor X + Thiomersalum TFX T: ô 10 mg + 0,02 mg 275 Tinidazol+Clarithromy cin+Omezprazol Dorokit U: 3viên: 500mg+250mg+20mg 276 Sertraline HC1 Zolotf U: V 50 mg

Một phần của tài liệu Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại khoa dược bệnh viện e năm 2005 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)