0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Do tính đối xứng của vòng dây, lực đẩy giảm

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH VẬT LÍ THPT PHẦN ĐIỆN HỌC VÀ MỘT SỐ VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ LỚP 11 12 THPT (Trang 77 -81 )

- Do tính đối xứng của vòng dây, lực đẩy giảm vòng dây, lực đẩy giảm dần khi đưa vật dẫn điện lại gần tâm vòng dây và

triệt tiêu tại tâm vòng dây.

Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà

Bài 1: Nhiễm điện cho 1 thanh nhựa rồi đưa nó lại gần 2 vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả 2 vật M và N. Vậy M, N có nhiễm điện không? Nếu có thì kết luận gì về dấu của chúng?

Bài giải:

Có thể xảy ra 3 trường hợp:

- M và N cùng nhiễm điện trái dấu với thanh nhựa

- Cả M và N đều không nhiễm điện vì: khi đưa thanh nhựa lại gần 2 vật M và N thì 2 vật nhiễm điện do hưởng ứng

-1 trong 2 vật nhiễm điện trái dấu với thanh nhựa, vật còn lại không nhiễm điện.

+ Yêu cầu HS làm bài tập trên và bài tập trong SGK; chuẩn bị bài mới.

77

3.2. Vận dụng bài tập định tính trong giảng dạy bài: “Dòng điện xoay chiều. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần”.

xoay chiều. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần”.

3.2.1. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm đƣợc khái niệm dòng điện xoay chiều và điện áp xoay chiều. Biết cách xác định độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều theo biểu thức hoặc theo đồ thị của chúng.

- Hiểu các đặc điểm của đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần.

- Nắm đƣợc các giá trị hiệu dụng và cách tính công suất toả nhiệt của dòng điện xoay chiều.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết đƣợc tính độ lệch pha giữa cƣờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều.

- Biểu diễn đƣợc i và u bằng vectơ quay.

3.2.2. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Dao động kí điện tử 2 chùm tia (nếu có).

- Hình vẽ đồ thị cƣờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều.

- Nguồn điện xoay chiều, một điện trở thuần và một mạch điện xoay chiều.

2. Học sinh:

78

3.2.3. Tổ chức hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. i i thiệu mục tiêu chương V: Dòng điện xoay chiều

3. Đặt vấn đề: Ngày nay dòng điện dùng trong các gia đình, công sở nhà máy hầu hết là dòng điện xoay chiều. Vậy dòng điện xoay chiều là gì và có đặc điểm như thế nào mà được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều như vậy?

4. Tìm hiểu bài m i

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu suất điện động động xoay chiều

+ Dùng mô hình máy phát điện xoay chiều có nối với một vôn kế nhạy để minh họa cho nguyên tắc tạo suất điện động xoay chiều. Cho khung dây quay với vận tốc vừa phải để HS thấy kim vôn kế dao động sang phải rồi sang trái một cách tuần hoàn.

Hình 3.2

+ Theo định luật cảm ứng điện từ, trong khung dây xuất hiện một suất điện động

+ Quan sát mô hình hoặc hình vẽ 26.1 (SGK).

+ Ghi bài.

1. Suất điện động xoay chiều chiều

- Cho một khung dây có diện tích S quay đều với vận tốc góc  quanh một trục vuông góc với các

n

B

79 biến thiên theo thời gian:

e = E0 cos (t + 0)

+ GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính chu kì và tần số của dao động điều hòa để vận dụng nó cho dao động điện.

+ Nhắc lại và ghi bài.

đƣờng sức của một từ trƣờng đều có cảm ứng từ

B. Theo định luật cảm ứng điện từ, suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian :

e = Eocos(t + o) - Đó là suất điện động xoay chiều, chu kì và tần số biến đổi của suất điện động .

T = 2

, f = 2

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu điện áp xoay chiều và dòng điện xoay chiều + Hỏi: Đặc điểm cơ bản của

dao động cƣỡng bức trong cơ học là gì ?

+ Hỏi: Dao động điện cƣỡng bức trong mạch có đặc điểm gì ?

+ Hƣớng dẫn học sinh quan sát hình ảnh bằng dao động kí hoặc quan sát đồ thị. + Viết biểu thức, định nghĩa về hiệu điện thế và cƣờng độ dòng điện xoay chiều.

+ Trả lời: Có cùng tần số với lực cƣỡng bức.

+ Trả lời: Dao động điện cƣỡng bức trong mạch có cùng tần số với tần số dao động của nguồn.

+ Quan sát.

+ Ghi bài.

2. Điện áp xoay chiều. Dòng điện xoay chiều Dòng điện xoay chiều

u = Uocos(t + u) i = Iocos(t + i)

80 + Hỏi: Hãy phân biệt suất

điện động e và hiệu điện thế u.

+ Hỏi: Hãy nêu những

điểm khác biệt giữa dòng điện không đổi và dòng điện xoay chiều.

+ Nêu độ lệch pha và các quy ƣớc.

+ Hỏi: Em hiểu thế nào là độ lệch pha giữa cường độ dòng điện i và hiệu điện thế u.

+ Trả lời: Suất điện động gây ra hiệu điện thế ở mạch ngoài có cùng tần góc . Nếu chọn các điều kiện ban đầu thích hợp thì e = u.

+ Trả lời: - Dòng điện không đổi có chiều và trị số cường độ dòng điện được xem là không đổi.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH VẬT LÍ THPT PHẦN ĐIỆN HỌC VÀ MỘT SỐ VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ LỚP 11 12 THPT (Trang 77 -81 )

×