TRONG GIẢNG DẠY
3.1. Vận dụng bài tập định tính trong giảng dạy bài: “ Điện tích. Định luật Cu-lông”. Định luật Cu-lông”.
3.1.1. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhắc lại đƣợc một số khái niệm đã học ở THCS và bổ sung thêm một số khái niệm mới: Hai loại điện tích ( + ; - ) và lực tƣơng tác giữa hai điện tích điểm cùng dấu, giữa hai điện tích điểm trái dấu.
- Trình bày đƣợc khái niệm điện tích điểm và cấu tạo của điện nghiệm.
- Trình bày đƣợc phƣơng, chiều và độ lớn của lực tƣơng tác giữa hai điện tích điểm (lực Cu-lông) trong chân không. Vận dụng đƣợc công thức xác định lực Cu-lông.
- Biết cách biểu diễn lực tƣơng tác giữa các điện tích bằng các vectơ.
- Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ lực.
2.Kỹ năng:
- Giải thích đƣợc các hiện tƣợng về nhiễm điện trong thực tế.
- Áp dụng để giải đƣợc một số bài toán đơn giản về cân bằng của hệ điện tích điểm
3.1.2. Chuẩn bị
70 - Xem lại SGK Vật lí 7.
- Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm về nhiễm điện (do cọ xát, do tiếp xúc, do hƣởng ứng).
- Một chiếc điện nghiệm.
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về điện tích ở vật lí 7. - Đọc và chuẩn bị các câu hỏi trong SGK.
3.1.3. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. i i thiệu mục tiêu chương I: Điện tích. Điện trường 3. Tìm hiểu bài m i
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức