0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Sự nhiễm điện của các vật.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH VẬT LÍ THPT PHẦN ĐIỆN HỌC VÀ MỘT SỐ VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ LỚP 11 12 THPT (Trang 72 -75 )

nhƣ cọ xát, tiếp xúc, hƣởng ứng.

+ Trả lời : Vì các e- thừa ở một đầu thanh kim loại di chuyển đến đầu thiếu e-

. Do đó, hai đầu thanh kim loại trở thành trung hòa.

+ Trả lời : Hai vật nhiễm điện cùng dấu.

+ Trả lời : Không. Do hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng, quả cầu có thể không tích điện mà vẫn bị hút. - Đơn vị điện tích là Culông. Kí hiệu: C - Điện tích của electron là điện tích âm và có độ lớn 19 e=1,6.10- C. – Độ lớn của điện tích một hạt bao giờ cũng bằng một số nguyên lần e.

b) Sự nhiễm điện của các vật. các vật. Có 3 cách làm nhiễm điện cho một vật. - Nhiễm điện do cọ xát.

- Nhiễm điện do tiếp xúc.

- Nhiễm điện do hƣởng ứng.

72 + Mở rộng bài học:

- Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức thực tế và lý thuyết đã học trả lời câu hỏi: Một ngọn nến đang cháy đặt giữa các cực của máy tĩnh điện hưởng ứng thì ngọn lửa nghiêng về phía cực âm. Giải thích hiện tượng đó như thế nào?

- Thông báo: Ngƣời ta đã ứng dụng sự nhiễm điện của các vật vào rất nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống. Ta thường nghe các thuật ngữ: “sơn thường” và “sơn tích điện”. Vậy theo em bản chất của sơn tích điện là gì? Sơn này có ưu điểm gì so với các loại sơn khác?

+ Trả lời : Không phải chất khí bị nung nóng đỏ mà là những hạt cacbon bị nung đỏ rất nhỏ không cháy tạo nên phần sáng của ngọn lửa cây nến. Với nhiệt độ cao than bị nung đỏ, cũng như kim loại sẽ phóng ra các electron và nhờ đó, chính nó lại tích điện dương. Bởi vậy ngọn lửa sẽ nghiêng về phía cực âm của máy tĩnh điện hưởng ứng.

+ Trả lời : Sơn tích điện là loại sơn đã được làm nhiễm điện. Thực tế khi sơn những vật cần lớp sơn bảo vệ (như sơn ôtô, xe máy ... ) người ta tích điện trái dấu cho sơn và vật cần sơn. Làm vậy sơn sẽ bám chắc hơn vào vật cần sơn so với sơn thường dùng keo dính.

Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Cu-lông

73 pháp xác định lực tƣơng tác

giữa các điện tích.

+ Dựa vào hình 1.5/SGK hãy nêu cấu tạo và cách sử dụng cân xoắn Culông để xác định lực tƣơng tác giữa hai điện tích ?

+ Tóm tắt giới thiệu cân xoắn kết hợp trình bày thí nghiệm để dẫn đến các kết quả về sự phụ thuộc của lực tƣơng tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách, độ lớn của 2 điện tích và phụ thuộc vào môi trƣờng trong đó có chứa điện tích.

+ Gọi HS dựa vào SGK phát biểu nội dung định luật. Viết biểu thức xác định luật Culông.

+ Viết biểu thức định luật dƣới dạng vectơ. Nêu đặc điểm vectơ lực tƣơng tác giữa hai điện tích.

Hƣớng dẫn HS biểu diễn lực tƣơng tác giữa hai điện tích cùng dấu, khác dấu.

+ Yêu cầu HS nêu các đơn vị trong công thức của định luật

+ Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của cân xoắn để trả lời câu hỏi.

+ Lắng nghe.

+ Phát biểu nội dung, viết biểu thức của định luật Culông.

+ Tiếp thu, ghi bài.

+ Trả lời. + Tiếp thu. Fur21 r Fur12 q1>0 q2 < 0 r Fur21 Fur12 q1 > 0 q2 < 0 Hình 3.1 Độ lớn của lực tƣơng tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách giữa chúng. Phƣơng của lực tƣơng tác giữa hai điện tích điểm là đƣờng thẳng nối hai điện tích điểm đó. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.” - Công thức độ lớn lực Cu-lông: q q 1 2 F k 2 r =

74 Cu-lông. + Hƣớng dẫn HS tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ lực.

+ Yêu cầu học sinh làm bài tập này để luyện tập kỹ năng vừa học: Treo hai quả cầu nhỏ vào hai sợi chỉ mảnh cách điện có chiều dài như nhau và cùng buộc vào một điểm. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu các quả cầu ở trạng thái không trọng lượng được tích điện cùng dấu?

+ Nêu câu hỏi C2

+ Đáp án: Ở trạng thái không trọng lượng, các quả cầu bị tách xa nhau một khoảng cách bằng hai lần độ dài của sợi chỉ, vì: - Tác dụng vào mỗi quả cầu có 2 lực: lực căng E, lực đẩy Cu - lông

Fđ

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH VẬT LÍ THPT PHẦN ĐIỆN HỌC VÀ MỘT SỐ VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ LỚP 11 12 THPT (Trang 72 -75 )

×