phổ thụng lại quỏ nhiều
Hiện nay, trờn thị trường lao động đang hiển thị một bất cập rất lớn và nú cũng phản ỏnh gần như đầy đủ diện mạo về vấn đề nguồn nhõn lực trong cỏc doanh nghiệp, đú là tỡnh trạng người thất nghiệp rất nhiều trong khi cỏc doanh nghiệp luụn kờu thiếu nhõn lực. Cú mấy lý do sau:
Thứ nhất: Đú là sự thừa thói của những lao động mà muốn tuyển họ, cũng khụng biết họ làm được việc gỡ, trong khi nguồn lao động thật sự cần thiết cho doanh nghiệp lại thiếu trầm trọng.
Thứ hai: Nguồn nhõn lực sẵn cú trong doanh nghiệp khụng phỏt huy
được đỳng khả năng của mỡnh.
Thứ ba: Người cú tài thực sự lại thiếu cơ hội phỏt triển.
Thờm vào đú, chất lượng đào tạo nhõn lực nhất là bậc đại học, nhỡn chung cũn thấp so với mục tiờu giỏo dục, với yờu cầu nhõn lực phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội và với trỡnh độ cỏc nước trong khu vực cú mặt cũn kộm. Nội dung, phương phỏp dạy đại học chưa đỏp ứng tốt yờu cầu chuẩn bị nhõn lực cho cụng nghiệp húa rỳt ngắn và trỡnh độ chưa theo kịp phỏt triển khoa học cụng nghệ hiện đại. Việc học tập ở mọi cấp học bị chi phối nặng nề bởi tõm lý bằng cấp, phương phỏp giỏo dục nặng nề và ỏp đặt, chưa khuyến khớch sự năng động, sỏng tạo của người học, chưa coi trọng năng lực tư duy và năng lực thực hành (hiện nay, nhiều người cố gắng lo cho con em vào đại học chỉ
cốt để kiếm tấm bằng, cũn khụng xỏc định khi ra trường tấm bằng đú như thế
nào và để làm gỡ). Ngoài ra cụng tỏc bồi dưỡng và sử dụng nhõn tài như "đầu tàu" của đội ngũ nhõn lực chưa được quan tõm đỳng mức. Thiếu cơ chế, chớnh
sỏch để trọng dụng cỏn bộ khoa học và giỏo viờn cú trỡnh độ cao, và nhiều chớnh sỏch đối với cỏn bộ khoa học và cụng nghệ cú trỡnh độ cao cũn ớt, song chưa được sử dụng tốt, đang dần bị lóo húa, ớt cú điều kiện cập nhập kiến thức mới. Sự hẫng hụt về cỏn bộ rất nghiờm trọng, nhất là trong lĩnh vực khoa học cơ bản.
Thực trạng trờn xuất phỏt từ cụng tỏc đào tạo ồạt "lệch pha" đó dẫn đến sự mất cõn đối: ngành thừa, ngành thiếu "Đặc biệt hiện nay, để tỡm lao động phổ thụng chắc chắn sẽ rất dễ dàng, nhưng hiện nay khụng biết bao nhiờu doanh nghiệp cần tuyển những vị trớ quan trọng như giỏm đốc tài chớnh, thạc sĩ quản trị kinh doanh (MBA), giỏm đốc sự… thỡ "búi" chẳng ra"5
Theo kinh nghiệm của cỏc nước phỏt triển, sản xuất sẽ phỏt triển khi cú một cơ cấu đội ngũ nhõn lực được đào tạo một cỏch hợp lý, và cú trỡnh độ
chuyờn mụn tương ứng là: Một cử nhõn, kỹ sư cần 4 cỏn bộ trung học chuyờn nghiệp và 10 cụng nhõn kỹ thuật. Thế nhưng tỷ lệ này ở Việt Nam hiện nay chỉ là 1-1,16-0,95. Điều này dẫn đến tỡnh trạng "thừa thầy thiếu thợ", kỹ sư
làm cụng việc của cỏn bộ trung cấp kỹ thuật. Trong cơ cấu lao động ở cỏc doanh nghiệp nước ta hiện nay thỡ đội ngũ cụng nhõn và lao động giản đơn chiếm tới 82%, trong khi đội ngũ nhà kỹ thuật, nhà phỏt minh, nhà quản lý chỉ
chiếm 18%. Tỷ lệ này ở cỏc nước phỏt triển tương ứng là 28% và 72%.
Ở nước ta trong những nam gần đõy, số lượng sinh viờn tốt nghiệp đại học ngày một tăng nhanh để cú thể đỏp ứng và bắt kịp với sự tiến bộ về tri thức của nhõn loại, nhưng số lượng cụng nhõn kỹ thuật lại ngày càng giảm. Năm 1979, số lượng cụng nhõn kỹ thuật chiếm 70%, nhưng hiện nay chỉ cũn khoảng 30% trong tổng số lao động được đào tạo.
Thực trạng trờn cho thấy, hiện nay trờn thị trường lao động đang xảy ra tỡnh trạng khan hiếm nguồn nhõn lực cao cấp, cụng nhõn kỹ thuật cú tay nghề
cao, cỏc chuyờn gia giỏi về kinh tế, cỏc nhà doanh nghiệp giỏi… nhằm giải quyết vấn đề bức xỳc về nguồn nhõn lực của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc
tế. Nhỡn vào cỏc hội chợ việc làm ở thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Cần Thơ, Đà Nẵng… thời gian qua cho thấy: Nhu cầu cần tuyển dụng của cỏc doanh nghiệp cũng như nhu cầu tỡm việc làm của người lao động là rất lớn, nhưng khi kết thỳc hội chợ, số lao động được tuyển dụng chỉ đạt khoảng 25% so với nhu cầu của cỏc doanh nghiệp. Trong đú số lao động cú trỡnh độ
chuyờn mụn kỹ thuật chỉ chiếm khoảng 30%, cũn lại 70% là lao động phổ
thụng. Trong khi đú yờu cầu của thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tộ lại rất cần
đến một lực lượng lao động cú trỡnh độ cao để làm chủ cỏc cụng nghệ hiện
đại.