Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống quản lý CTRYT của bệnh

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải rắn bệnh viện sết tha, thủ đô viên chăn, lào (Trang 56 - 69)

cầu của chƣơng trình phân loại và tận dụng chất thải sinh hoạt tại nguồn là:

Sự đồng tình tham gia của nhân viên bệnh viện, bệnh nhân, ngƣời thăm nuôi hay những ngƣời ra vào bệnh viện.

Nâng cao hơn nhận thức của mọi ngƣời trong bệnh viện trong việc tận dụng rác và bảo vệ môi trƣờng.

Tập huấn, tuyên truyền về cách phân loại chất thải cho nhân viên chịu trách nhiệm thu gom, vận chuyển.

Trang bị thêm thùng rác tại các khoa phòng, buồng bệnh cho sự phân loại rác sinh hoạt.

Có thể lên kế hoạch thực hiện trƣớc tại một khoa tiêu biểu, sau đó sẽ áp dụng cho toàn bệnh viện.

Theo dõi, kiểm tra và ghi nhận kết quả triển khai thực hiện.

Rác sinh hoạt bao gồm nhiều thứ nhƣ giấy các loại (nhƣ giấy văn phòng, bao bì, carton, giấy vệ sinh…), nilon, giẻ lau, thực phẩm, vỏ trái cây, lá cây, kim loại ( vỏ đồ hợp, vỏ thùng đựng…). Có rất nhiều thứ có thể tận dụng đƣợc, đem bán cho các công ty tái chế đƣợc phép tái sử dụng lại. Rác thải đƣợc phân loại thành hai nhóm tận dụng đƣợc (rác tái chế) và không tận dụng đƣợc.

Đối với nhóm tận dụng đƣợc: giấy, vỏ, đồ hộp, túi nylon, linh kiện máy móc…thì bệnh viện tận dụng cho vào túi màu trắng theo phân loại chất thải y tế đƣợc tái chế.

Đối với nhóm không tận dụng đƣợc: thực phẩm, lá cây,…thì vẫn cho vào túi màu vàng và đem về nhà lƣu giữ chất thải của bệnh viện

3.5.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống quản lý CTRYT của bệnh viện viện

Về công tác phân loại, lƣu giữ và thu gom chất thải, cần thực hiện một số khắc phục nhƣ sau:

48

Cách phân loại còn sơ sài nên có nhiều nguy cơ tiềm ẩn gây tai nạn. Do đó, cần phân loại chi tiết hơn theo hƣớng dẫn của Bộ Y tế Việt Nam. Theo đó nên phân loại chất thải rắn y tế theo 5 loại. Mỗi loại cần có biện pháp thu gom vận chuyển và xử lý tƣơng ứng.

- Cải thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác thu gom tại khoa bằng cách sắp xếp thùng chứa rác y tế đúng màu quy định của Bộ y tế Lào trong quy chế quản lý chất thải y tế tại mỗi khoa phòng.

- Trang bị thùng đựng vật sắc nhọn cứng, không có khả năng gây thủng. - Thay thế kịp thời các thùng rác bị hƣ hỏng.

- Về công tác vận chuyển rác bệnh viện cần nhanh chóng thực hiện một số việc nhƣ sau:

- Tăng cƣờng các loại xe chuyên dụng sửdụng cho việc thu gom vận chuyển rác y tế.

- Quá trình vận chuyển phải kín tức là rác bỏ vào thùng vừa đủ và phải đậy nắp lại an toàn.

- Với quy mô giƣờng bệnh và bệnh nhân vào khám và chữa bệnh nên suy xét việc tăng thêm số lần lấy rác trong ngày.

Hiện tại thùng rác mà bệnh viện sử dụng cho mục đích sinh hoạt chung bố trítại khu vực bên ngoài hay lƣu giữ tại các khoa phòng cũng nhƣ vận chuyển vềnhà lƣu giữ đều là những thùng dung tích 120 lít có nắp đậy và bánh xe, chƣa có thùng chứa dành riêng cho rác tái chế. Vì thế, có thể sử dụng loại thùng rác có cùng kích thƣớc bằng với thùng rác hiện tại của bệnh viện nhƣng có 3 ngăn để phân loại vật liệu tái chế, màu sắc khác biệt, trên mỗi thùng cần phải có ghi chú cụ thể là thùng nào chứa rác tái chế và thùng nào chứa rác không tận dụng đƣợc.

Vị trí bổ sung thùng rác cho mục đích tái chế sẽ đƣợc đặt sát bên các thùng rác hiện tại, cụ thể các nơi nhƣ sau: tại các lối cầu thang đi lên các khu vực khám và chữa bệnh, căn tin, phía ra vào công viên trong bệnh viện, tại phía cổng hƣớng vào khu siêu âm chẩn đoán hình ảnh xét nghiệm, hƣớng các khoa và phòng tổ chức của bệnh viện, khu vực thể thao, trƣớc cửa nhà vệ sinh…

49

Riêng loại thùng sử dụng để chứa vật sắc nhọn, bệnh viện có thể thay thế thùng mũ hiện tại không đúng chuẩn bằng loại vật liệu đúng chuẩn chất lƣợng, màu vàng theo quy định cũng nhƣ biểu tƣợng nguy hại sinh học rõ ràng.

KẾT LUẬN

Bệnh viện Sết Tha là bệnh viện đƣợc xây dựng do sự hỗ trợ của chính phủ Nhật Bản và bắt đầu hoạt động từ năm 2001. Bệnh viện có đội ngũ nhân viên có trình độ và chất lƣợng với 491 nhân viên trong đó có 2 phó giáo sƣ, 4 tiến sĩ, 16 thạc sĩ và 29 chuyên gia.

Hệ thống quản lý chất thải rắn của bệnh viện đã đáp ứng đƣợc các yêu cầu về quản lý CTRYT theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trƣờng Lào. Các chất thải đã đƣợc phân loại và xử lý theo đúng quy định. Hệ thống lò đốt đáp ứng đƣợc lƣợng chất thải của bệnh viện hiện tại.

Do quy định phân loại và xử lý của bộ Luật Bảo vệ Môi trƣờng Lào còn sơ sài nên cần thu thập tài liệu về quản lý CTRYT nhằm nâng cao khả năng quản lý và giảm thiểu các nguy cơ từ các loại chất thải rắn y tế.

Cần áp dụng các biện pháp cải thiện công nghệ, nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng của các cán bộ công nhân viên trong bệnh viện giúp cho việc quản lý chất thải rắn tại bệnh viện Sết Tha dễ dàng hơn.

KHUYẾN NGHỊ

- Rác thải y tế nếu không có sự quản lý chặt chẽ là rất nguy hiểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân, nhân viên y tế về mức độ nguy hại của nó. Việc quản lý chất thải, rác thải y tế phải đƣợc tổ chức huấn luyện cho nhân viên trong các bệnh viện về phƣơng pháp phân loại, thu gom, lƣu trữ, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.

- Cần thiết lập kế hoạch quản lý chất thải rắn y tế, tổ chức huấn luyện cho cán bộ, công nhân viên hiểu rõ công tác quản lý cũng nhƣ xử lý chất thải y tế và tổ chức kiểm tra đánh giá định kỳ hay đột xuất và đề xuất khen thƣởng hoặc kỷ luật.

50

- Mọi chất thải phát sinh trong môi trƣờng bệnh viện cần đƣợc quản lý theo đúng “Quy chế quản lý chất thải” nhằm giảm thiểu các nguy cơ lây nhiễm sang ngƣời bệnh, nhân viên y tế và ra ngoài công đồng từ các chất thải lây nhiễm trong bệnh viện. ngƣời làm phát sinh chất thải phải tiến hành phân loại ngay, thu gom và thải bỏ vào đúng nơi, vào đúng các phƣơng tiện đã quy định. Hệ thống quản lý hành chính trong công tác quản lý chất thải rắn tại bệnh viện bao gồm sự phối hợp của các phòng ban trong bệnh viện, gồm ban lãnh đạo bệnh viện, khoa chống nhiễm khuẩn, phòng quản trị và tất cả các khoa phòng trong bệnh viện.

51

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ y tế, Phòng ngừa và tăng cường sức khỏe, Luật An toàn vệ sinh.

2. Bộ y tế (2005), Quy định số 1706/BYT về quản lý chất thải từ các dịch vu y tế của bộ y tế.

3. Bộ Y tế Lào (1997), Sốtay quản lý chất thải tại bệnh viện. 4. Xyhalad Ketkeo (2007),Sổ tay hướng dẫn sử dụng rác thải.

5. Trƣờng Đại học Quốc gia Lào, Khoa môi trƣờng (2012), Chất thải rắn y tế ba bệnh viện tại thủ đô Viên Chăn, Lào.

6. Sở Y tế thủ đô Viên Chăn (2009), Số tay giữ gìn và kiểm soát lây nhiễm tại các

điểm dịch vụ y tế tại Lào.

7. Sở y tế thủ đô Viên Chăn (2012), Báo cáo về chất thải tại bệnh viên Sết Tha, Thủ

52

PHỤ LỤC 1

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI BỆNH VIỆT SẾT THA, THỦ ĐÔ VIÊN CHĂN, LÀO

Hình P1. Bệnh viện Sết Tha

53

Hình P3. Lò đốt rác tại bệnh viện

54

PHỤ LỤC 2

MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH VIỆN SẾT THA

Phiếu điều tra số liệu về quản lý chất thải rẵn tại bệnh viện Sết Tha, huyện Sy Sát Ta Nạc, thủ đô Viên Chăn.

Tôi là học viên cao học ở trƣờng đại học khoa học Tự Nhiên , khoa môi trƣờng, đàng chuẩn bị viết luận văn tốt nghiệp thạc sỹ tên đề tại là “ Quản lý chất thải rẵn tại bệnh viện Set Tha của Lào .

Vì vậy, tôi mong các anh chị giúp đỡ tôi góp ý và trả lời các câu hỏi sau.

Giới thiệu: Xin vui lòng trả lời các câu hỏi về dấu chấm (√ )vào chỗ  theo ý

kiến của các anh chị, mỗi ngƣời có thể chọn đƣợc môt câu hỏi.

8. Thông tin cá nhân

9. Giới tính : Nam Nữ 

10. Tuổi : nhỏ hơn 30 – 40 tuổi, cao hơn 40 tuổi  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Tôn giáo : Đạo phật , Hồi giáo , và khác...

12. Trình độc học vấn: Giáo sƣ , P.Giáo sƣ , Tiến sỹ , Thạc sỹ, Khác...

13. Nghềnghiệp :Bác sỹ, Y tá, Nhân viên vệ sinh , Vv... 14. Kinh nghiệm làm việc : 1-5 năm , 6-10 năm, nhiều hơn 10 năm 

15. Khoa:...

Tổng số nhân viên thu gom rác thải :Có, Không có,tất cả...ngƣời, tổng số giƣờng ngƣời bệnh... 16. Chất thải từ khoa của mình có bao nhiêu kg/ngày

 Chất thải lây lan... kg/ngày  Chất thải đồsắc nhọn...kg/ngày  Chất thải thông thƣờng...kg/ngày

9. Kiến thức về chất thải

10. Anh chị đã biết thông tin về lƣu trữ chất thải cho đúng đắn chƣa ? Biết , Biết một ít, Không biết 

55

11. Các lƣu trữ chất thải nguy hại trong khoa của mình phải tách ra Đúng, Không đúng , Chƣa chắc, Không biết

12. Chất thải sắc nhọn là kim, dao mỏ , dao cạo Vv... Đúng, Không đúng , Chƣa chắc, không biết

13. Thùng và túi giữ chất thải nguy hại là màu vàng Đúng, Không đúng , Chƣa chắc, Không biết 

14. Chất thảisắc nhọn phải là khử trùng trƣớc khi chôn Phải , Không phải, Chƣa chắc, Không biết

15. Túi lƣu giữ chất thải nguy hại phải đƣợc dán các ký hiệu Đúng, Không đúng , Chƣa chắc, Không biết

16. Chất thải nguy hại là : kim, dao mổ, dao cạo, bông, băng Vv... Phải , Không phải, Chƣa chắc, Không biết

17. Anh/chị nghĩ rằng việc phân loại ráccó lợi ích gì? Tốt cho sức khỏe

Biết số lƣợng chất thải trong mỗi ngày

Thuật lợi cho việc xử lý

Môi trƣờng tốt

Tất cả

18. Anh/chị nghĩ thế nào về hoạt động đốt rác thải?

Nguy hiểm , Không nguy hiểm, Nguy hiểm bình thƣờng

10. Phiếu điều tra về xử lý chất thải rắn tại bệnh viện Sết Tha

30. Sử dụng các thùng khác nhau để phân loại chất thải có đúng không?

Đúng  Không đúng

31. Việc sự dùng màu sắc và ký hiệu cho các loại chất thải nhƣ thế nào? Tốt nhất , Rất tốt , Tốt , Không tốt

32. Chất thải y tế và chất thải thông thƣờng có tách nhau không? Tách , Đôi khi tách, Không đƣợc tách, Không hiểu tách

33. Chỗ lƣu trữ chất thải ởkhoa của mình có thích hợp không? Rất hợp lýHợp lý  Không thích hợp

56

34. Việc tách rác thải tại bệnh viện đã tách ra mấy loại ? 3 loại, 5 loại, 9 loại , 1 loại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35. Nếu có thùng đặc biệt về lƣu trữ chất thải Tốt lắm , tốt , bình thƣờng, không tốt

36. Chất thải sắc nhọn bao gồm chất thải lây lan và thông thƣờng kết hợp với nhau không?

Kết hợp , Đôi khi kết hợp , Không kết hợp, không biết 

37. Đã có nhiều thông báo và hƣớng dẫn việc tách các loại mỗi chất thải chƣa? Có nhiều , Có, Đôi khi có, Không có

38. Thùng nhựa chứa rác có nắp không?

Có , Đôi khi có , Có nhƣng mà không sự dùng, Không có

39. Việc thu gom chất thải tại bệnh viện có thuận lợi không? Có thuận lợi nhiều , Bình thƣờng, Đôi khi, Không

40. Đã tách riêngxechở chất thải nguy hại và chất thải thông thƣờng không? Có tách, Đôi khi, Không tách , Không biết

41. Có điểm tập trung chất thải không ? trƣớc khi vận chuyển đến nơi xử lý Có , Không có

42. Có điểm xử lý chất thải y tế không? Có nhiều, có, Có ít , không có

43. Quy định việc xử lý chất thải nguy hại của bệnh viện mình là thuộc quyền quản lý của ai?

Bộ y tế, Giám đốc, Cục y tế, Sở y tế

44. Trách nhiệm của đơn vị kỹ thuật xử lý rác nhƣ thế nào? Tốt lắm , tốt, trung bình, không tốt

57 45. Nƣớc thải ởcơ quan của mình thải ra đâu? Bề xử lý nƣớc thải , Kênh mƣơng 

46. Có bề xử lý nƣớc thải không? Có  Không có

47. Việc tách chất thải anh/chị nghĩ là quan trọng không?

Rất quan trọng , Quang trọng , Bình thƣờng, Không quan trọng

48. Sự đề thùng nhực trong sở của mình đông ý không? Đồng ý  Không đồng ý

49. Xe chuyển rác thải đầy đủ chƣa?

Nhiều quá , đầy đủ, không đủ, không có

50. Cán bộ chuyển rác thải đầy đủ không?

Đầy đủ Không đầy đủ Quá ít

51. Việc tách chất thải cặp khó khăn gì không? Không Khó khăn...lý do

52. Thùng nhựa đựng rác thải đã đạt tiều chuẩn chƣa

Đạt Không đạt

53. Anh/chị có đồng ý với cách đốt chất thải không? Tốt, Trung bình Không đồng ý

54. Anh chị nghĩ thế nào về việc vận chuyển chất thải từ bệnh viện đến Km 32 nghĩ thế nào

Đồng ý, Không đồng ý , Không biết

58 Đầy đủ, Đôi khi, Không dùng

56. Anh/chị đi khám sức khỏe của mình mỗi năm mấy lần 2 lần/năm, 3 lần /năm, 1 lần/năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

57. Nguy cơ khi làm viêc từ nguồn thải nào?

Các loại kim , mầm bệnh, mùi thuốc, phòng xạ, hóa chất

58. Nhân viên lƣu giữ chất thải một ngày mấy lần 1 lần/ngày, 2 lần/ngày, 3 lần, 4 lần

3.1. Xử lý chất thải thông thƣờng

1. Ở khoa của anh/chị có thùng nhựa đựng thông thƣờng không? Có nhiều, Có , Không có

2. Bệnh viện đã xử lý rác thải thế nào? Tự xử lý , Công ty môi trƣờng đô thị 

3. Hiện nay các thùng và túi Nilong giữ chất thải thông thƣờng là màu nào? Màu đen , Màu hồng , Màu xanh , Màu trắng .

4. Các loại chất thải thƣờng bao gồm những loài nào?

- Các loài kim tiêm, dao cạo, và các loài đồ dùng cho bệnh nhân 

- Các loài bông, băng dính vết thƣơng, găng taydùng cho bệnh nhân 

- Các loài rác từ giấy, vải, các loài thức ăn, các loài túi nilong dùng cho bệnh nhân 

5. Cách vứt và thu gom các loài chất thải của bạn là nhƣ thế nào?

Tách từng loại chất thải , Để chung , Để chung với các loại chất thải lây lan

59

3.2 Việc thu gom loại chất thải lây lan

1. Cách phân loại và thu gom chất thải lây lan là nhƣ thế nào?

Tách riêng , Để chung với loài chất thải khác , Để chung với các chất thải loại sắc nhọn

2. Cách thu gom chất thải nhƣ thế nào? Tự làm , Nhờ công ty môi trƣờng đô thị

3. Trong bệnh viện có địa điểm dùng để lƣu trữ riêng các chất thải lân lan hay không?

Có nhiều , Có bình thƣờng , Có ít , Không có .

4. Hiện này các thùng và túi dùng để giữ chất thải lây lan có màu gì? Màu đen , Màu hồng , Màu xanh , Màu trắng 

5. Trƣớc khi vứt các loài chất thải lây lancókhử khuẩnkhông? Mỗi lần , Lúc có lúc không , Không bao giờ .

6. Có chất thải là thuốc và hóa chất hay không?

- Có , Không có , Có chung với loài chất thải lây lan .

3.3 Việc thu gom các chất thải loài sắt bén

1. Cách phân loại và thu gom chất thải loài sắc nhọn nhƣ thế nào?

Tách riêng , Để chung với các chất thải khác , Để chung với các chất thải lây lan 

2. Ở các bệnh viện đã có cách nào để xử lý chất thải loài sắc nhọn? - Tự làm , Cơ quan xử lý chất thải của thủ đô

60

Có nhiều , Có bình thƣờng , Có ít , Không có . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải rắn bệnh viện sết tha, thủ đô viên chăn, lào (Trang 56 - 69)