Chất thải nguy hại

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải rắn bệnh viện sết tha, thủ đô viên chăn, lào (Trang 36 - 40)

Là loại chất thải từ dịch vụ khám chứa bệnh nhất là bệnh nhân nằm trong khu vực, bệnh nhân khám khu vực ngoài nhƣ: nội khoa, trẻ con, nhiễm bệnh, phòng mổ, phòng sinh, ICU, phòng phân tích, cấp cứu, x-quang, ung thƣ, máu, đa khoa.V.v…

28

khối lƣợng 30 kg/ngày bằng 0,13kg/giƣờng/ngày. Các nguồn tạo chất thải lây lan của bệnh viện đƣợc trình bày tại hình 3.4.

Hình 3.4. Sơ đồ thể hiện nguồn chất thải lây lan

Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012

Các loại sắc nhọn có thể chọc nhƣ: kim tiêm, dao mổ, dao cạo, ống truyền máu, thủy tinh vỡ.V.v... xảy ra với tất cả các bệnh viện nhƣ: khu bệnh nhân, phòng mổ, phòng phân tích, phòng cấp cứu và các phòng nội bộ. Thu gom riêng và chai xerom, chai nƣớc có nắp hoặc hộp bảo quản đồ sắc nhọn, sau khi đầy hộp đựng vào túi màu vàng gom vào nơi quy định, khối lƣợng 5 kg/ngày, các loại băng, gạc thải ra trung bình khoảng 0,02 kg/giƣờng/ngày.

29

Hình 3.5. Sơ đồ thể hiện nguồn gây chất thải sắc nhọn

Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012

Chất thải từ chất hóa học

Chất hóa học từ phòng phân tích hoặc xét nghiệm, xét bộ phận cơ thể, nhuộm màu, nuôi vi khuẩn hoặc chế biến thức ăn vi khuẩn chứa thạch và các thuốc kháng sinh. Các chất đó có thể gây ảnh hƣởng theo khối lƣợng tiếp xúc gây ngứa da dẻ, mắt, nếu tiếp xúc trực tiếp có thể bị ứng, cháy. Các loại chất thải đó bỏ vào túi màu vàng đặc biệt và bỏ vào thùng chất thải lây lan để khử trùng trƣớc khi loại bỏ và loại chất lỏng, máu từ việc phân tích đổ vào bể xử lý.

Chất thải từ phòng phân tích

Chất thải từ phòng phân tích: là chất thải mà phải xử lý bằng các phƣơng pháp đặc biệt nhƣ bộ phận cơ thể, máu, xác thú vật. Nếu tiêu hủy hoặc không có thuốc khử trùng trƣớc khi xử lý có thể gây nhiễm bệnh. Khối lƣợng chất thải trung bình khoảng 2kg/ngày.Nguồn thải các chất thải loại này từ các nguồn nhƣ trong hình 3.6.

30

Hình 3.6. Nguồn hóa chất gây chất nguy hại

Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012

Chất thải từ phòng X-quang

Chất thải từ phòng X-quang : đa số chất thải từ hoạt động nghiên cứu, khám chữa bệnh, phân tích mẫu bệnh và diệt trùng bằng tia bức xạ trong phòng (chụp x- quang, phân tích máu, phân tích mẫu bệnh, khám chữa bằng tia bức xạ.v.v…). Chất thải từ phòng x-quang thƣờng là các dung dịch rửa phim với lƣợng thải 1,3 l/ngày và đƣợc chia làm 2 phần :

 Phần một : dung dịch thải sau khi rửa phim ảnh đƣợc đổ vào bề xử lý ;

 Phần hai : dung dịch làm sáng phim, các loại này công ty sản xuất nhận mua lại về để thu hồi lại bạc bằng ba dơ từ dung dịch rửa.

31

Hình 3.7. Nguồn thải từ phòng chụp X-quang

Nguồn: Thống kê rác thải bệnh viện Sết Tha giai đoạn 2007-2012

Chất thải từ phòng mổ

Các chất thải từ phòng mổ: là chất thải có nguy cơ lây nhiễm có thể từ công việc phẫu thuật nhƣ: xƣơng, răng hàm mặt, bụng, mổ sinh con – bệnh phụ nữ.V.v… chất thải từ phòng mổ gồm có băng Gompet, găng tay, sợi chỉ, kim tiêm, hộp thuốc (dung dịch rửa), ga đệm bệnh nhân và chất thải từ vết thƣơng. Chất thải loại này đều ảnh hƣởng trực tiếp có nguy cơ lây nhiễm đƣờng máu trung bình lƣợng chất thải lên tới 10 kg/ngày.

Chất thải từ phòng phụ sản

Các chất thải từ sinh con, rửa vết thƣơng sau sinh nhƣ: băng Gompet, găng tay, sợi chỉ, kim, kim tiêm, hộp thuốc, bong thuốc, khăn. Các loại này ảnh hƣởng có nguy cơ lây nhiễm khối lƣợng chất thải khoảng 8 kg/ngày.

Một phần của tài liệu Quản lý chất thải rắn bệnh viện sết tha, thủ đô viên chăn, lào (Trang 36 - 40)