Bộ phận di chuyển

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ MÁY XÚC THỦY LỰC KOMATSU PC750 DÙNG Ở CONG TY CỔ PHẦN CỌC SÁU VINACOMIN (Trang 31 - 36)

- Giai đoạn quay về:Trong giai đoạn này, quá trình đổ tải thực hiện xong

2.5.3. Bộ phận di chuyển

2.5.3.1. Công dụng của hệ thống di chuyển

Hệ thống di chuyển dùng để di chuyển máy xúc khi phải chuyển vị trí làm việc, nó biến đổi chuyển động quay của động cơ thuỷ lực thành chuyển động thẳng tịnh tiến của máy xúc, đồng thời làm thay đổi hớng và tốc độ chuyển động đảm bảo cho máy xúc di chuyển an toàn, ổn định.

Để phù hợp với điều kiện làm việc của máy xúc hệ thống di chuyển phải đảm bảo một số các yêu cầu sau.

Truyền đợc mô men quay từ động cơ di chuyển tới các bánh xe chủ động của máy xúc. Đồng thời biến mô men quay thành chuyển động tịnh tiến của máy.

Phải thay đổi hớng chuyển động chính xác theo sự điều khiển của ngời tài xế vận hành. Phải dừng máy trong mọi điều kiện khi có yêu cầu.

2.5.3.3. Cấu tạo chung của hệ thống di chuyển

Hệ thống di chuyển gồm các cụm chi tiết sau:

+ Cụm chi tiết truyền mô men quay (hộp số, mô tơ thuỷ lực)

+ Cụm chi tiết truyền chuyển động: gầm máy, bộ ổn định , các bánh xe, xích… + Cụm chi tiết điều khiển: gồm hệ thống lái, phanh…

a.Hộp số của máy xúc

Hộp số dùng để truyền mô men quay ra bánh sau (bánh chủ động). Từ mô tơ thuỷ lực di chuyển thông qua các cặp bánh răng trong hộp số, thay đổi tỷ số truyền do đó thay đổi đợc vận tốc di chuyển của máy xúc.

* Cấu tạo: đợc thể hiện trên hình 2-9 1 18 33 17 16 15 14 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 980,5±49,5 Nm {100±5kgm] 927±103 Nm {94,5±10,5kgm] 107,9±14,7 Nm {11±1,5kgm] 927±103 Nm {94,5±10,5kgm] 980,5±49,5 Nm {100±5kgm] 385±42 Nm {39,25±4,25kgm] Hình 2-9 : Hộp giảm tốc di chuyển 1.Nắp đậy 2. Vành răng hành tinh số 2 3. Bánh răng chủ động số 2 4. Bánh răng dẫn động 5. Vành răng hành tinh số 1 6. Bánh răng hành tinh số 2 7. May ơ 8. Vành răng truyền lực 9. Vòng ca chắn dầu 10. Vỏ hộp giảm tốc 11. Khớp nối trục 12. Bánh răng chủ động số 1 ( Z = 13 ) 13. Mô tơ di chuyển

14. Bánh răng trung gian ( Z = 27 ) 15. Vành răng số 1

16. Bánh răng hành tinh số 1 17. Bánh răng truyền động 18. Vành răng số 2

* Nguyên lý làm việc:

Bánh răng chủ động số 2 (3) đợc ăn khớp với bánh răng hành tinh số 2 (6), bánh răng hành tinh số 2 (6) đợc lắp với vành răng hành tinh số 2 (2) thông qua ổ bi và chốt. Vành răng số 1 (15) đợc lắp với vỏ (10) và may ơ (7) bằng bu lông. Vành răng số 1 (15) đợc ăn khớp với bánh răng hành tinh số 1(16) và bánh răng hành tinh số 2 (6) ăn khớp với vành răng số 2 (18). Ngoài ra vành răng số 1 (15) đợc ăn khớp với bánh răng trung gian (14) đồng thời bánh răng trung gian (14) lại ăn khớp với bánh răng chủ động số 1 (12). Bánh răng hành tinh số 1 (16) ăn khớp với bánh răng truyền động (17), và bánh răng truyền động (17) lại gắn với trục bằng bu lông.

Chức năng: Hệ thống truyền động cuối (hộp giảm tốc) giảm tốc độ của mô tơ

di chuyển và làm tăng công suất truyền động. Nhờ đó mà nó cung cấp một tốc độ di chuyển phù hợp.

Hoạt động: Mô tơ chuyển động quay thông qua khớp nối trục (11) và đợc truyền

tới bánh răng chủ động số 1 (12). Vành răng số 1 (15) đợc nối với vỏ (10) và may ơ (7) bằng bu lông, vì vậy khi bánh răng chủ động số 1 (12) quay làm bánh răng hành tinh số 1 (16) quay quanh trục của nó và chuyển động theo quỹ đạo dọc vành răng số 1 (15). Bánh răng hành tinh số 1 (16) đợc gắn với vành răng hành tinh số 1 (5) , vì vậy vành răng hành tinh số 1 (5) quay cùng quỹ đạo của bánh răng hành tinh số 1 (16). Bánh răng hành tinh số 1 (16) lại ăn khớp với bánh răng chủ động số 2 (3), và bánh răng chủ động số 2 ăn khớp với bánh răng hành tinh số 2 (6) đồng thời bánh răng hành tinh số 2 (6) lại ăn khớp với vành răng số 2 (18). Vì vậy bánh răng hành tinh số 2 (6) cũng quay quanh trục của nó và chuyển động trong quỹ đạo dọc vành răng số 2 (18). Vành răng truyền lực (8) đợc gắn với may ơ (7) tạo thành một khối với vành răng số 1 (15). Vì vậy làm cho vành răng truyền lực (8) quay làm bánh chủ động quay.

b. Bộ phận di chuyển bánh xích

Máy xúc di chuyển bằng xích bản. Với u điểm là lực bám dính với nền lớn, dễ vợt dốc, dễ vợt qua các hố rãnh không rộng, không cần thiết phải đòi hỏi phải có mặt nền di chuyển nhẵn. Diện tích tiếp xúc với mặt đất lớn nên áp lực đơn vị tác dụng lên nền nhỏ, ổn định khi làm việc, khả năng chịu tải lớn nên khi làm việc không cần giá đỡ phụ, khi bị lún đến 40% chiều cao xích máy vẫn di chuyển đợc.

Tuy nhiên vẫn có các nhợc điểm nh: kết cấu của xích di chuyển phức tạp, nặng nề, chóng mòn, hiệu suất thấp do tổn thất công suất lớn, dẫn đến tiêu hao công suất lớn, khả năng cơ động trong di chuyển thấp.

Hìmh 2.12: Bộ phận di chuyển xích

1. Bánh dẫn hớng ; 2. Khung đỡ xích ; 3. Con lăn đỡ xích ; 4. Dải xích ; 5. Bánh chủ động ; 6. Con lăn đè xích ; 7. Bộ phận căng xích ; 8. Tấm chặn.

Kết cấu của cụm di chuyển gồm có: xích, bánh chủ động (bánh sao), bánh dẫn hớng và khung đỡ.

Bản xích đợc tạo bởi các mắt xích liên kết bằng bản lề với nhau, nhờ vậy mà xích có thể uốn vòng vô tận qua bánh chủ động và bánh dẫn hớng. Toàn bộ trọng lợng của máy và lực xúc qua bệ máy đặt nên trục của bánh tỳ gồm 8 bánh tỳ. Những bánh tỳ này có tác dụng làm cho xích không bị đẩy vồng lên khi máy di chuyển. Với chiều rộng của bản xích b = 710 (mm), chiều dài một nhánh xích l = 6425(mm), chiều rộng tổng thể đờng chạy của dải xích 4600 (mm), áp lực tác dụng lên nền là 1,56 kg/cm2. Khoảng cách gữa hai trục của con lăn là 434 (mm) nên áp lực tác dụng lên nền của máy là nhỏ, nên máy có thể di chuyển trên nền đất yếu. Trong quá trình chuyển động bản xích nh một đờng sắt trải dần trên nền để các bánh lăn, lăn trên đó. Nhánh xích không tải phía trên trùng xuống các các con lăn đỡ hay còn gọi là galê đỡ. Các galê đỡ này có tác dụng đỡ nhánh không tải.

Dải xích sẽ chịu và truyền tải trọng của máy trên mặt đất, biến đổi lực dẫn động truyền từ đĩa xích thành lực kéo. Nhóm dải xích gồm có một cặp khung dải xích bên phải và bên trái, bánh dẫn hớng trớc, các con lăn xích, con lăn đỡ xích đợc lắp trên đó. Dải xích tựa quanh mỗi khung đợc dẫn động bởi đĩa xích và đợc dẫn hớng phía trớc, con lăn đỡ và con lăn xích.

Tấm chặn con lăn xích đợc gắn ở mặt đáy của mỗi khung dải xích để ngăn dải xích bị trợt bị do cấu trúc của đá.

Bánh dẫn hớng đợc lắp ở đầu trớc của mỗi khung dải xích và đợc đỡ trên trục dẫn hớng thông qua tấm dẫn hớng và bạc lót. Bộ bánh dẫn hớng gồm có vòng kẹp nối với các ổ bi trục dẫn hớng có thể trợc lùi và tiến dọc theo khung dải xích nhờ các tấm dẫn hớng gắn với phần dới của các ổ bi và nắp; vì vậy có thể luôn luôn duy trì chuyển động quay êm dịu của dải xích. Dầu bôi trơn (dầu máy) chảy vào lỗ dầu bố trí trên trục để bôi trơn các bề mặt di trợt của bạc lót. Mỗi đầu bạc lót đợc bố trí một vòng phớt để ngăn chặn cả sự rò rỉ dầu hay sự thâm nhập của bụi hay nớc. để tăng đặc tính chống ăn mòn của nó, bánh dẫn hớng đợc chế tạo từ thép silicon măng gan đúc. Răng của bánh đỡ xích và các liên kết tiếp xúc của dải xích đợc làm cứng bằng phơng pháp thờng hoá gia tăng độ cứng.

Con lăn đỡ xích đợc bố trí phía trên mỗi khung dải xích, nó có vai trò đỡ nửa trên của dải xích ở tình trạng lăn thích ứng nhằm tránh cho dải xích khỏi bị lắc do tác dụng trọng lợng của nó. Các con lăn đợc làm bằng thép hợp kim đặc biệt và đợc làm cứng bằng phơng pháp gia nhiệt. Các mặt bên đợc bố trí để tiếp nhận tải trọng nén (tải trọng theo hớng cầu), và nh vậy ngăn ngừa dải xích bị trợt khỏi con lăn. Trục đợc bố trí một lỗ dẫn dầu để cung cấp dầu bôi trơn (dầu máy) tới các bề mặt di trợt của bạc lót. Mỗi đầu bạc lót đợc bố trí một vòng phớt để ngăn cản sự rò rỉ dầu và sự xâm nhập của bụi và nớc.

Con lăn đè xích đợc bố trí dới mỗi khung dải xích. Chúng có tác dụng phân phối tải trọng của máy một cách đều đặn lên các dải xích mà con lăn đè xích quay trên đó. Bộ con lăn đè xích gồm có con lăn, bạc lót, vòng phớt, trục và vòng đệm. Con lăn đ ợc làm bằng thép hợp kim đặc biệt và đợc sử lý bằng cách làm lạnh và tôi cứng. Trục đợc

Lò xo hồi vị (giảm xóc của máy xúc): Giảm xóc dẫn hớng đợc lắp ở khung của dải xích giữa bánh dẫn hớng phía trớc và đĩa xích. Giảm xóc này có các chức năng sau:

+ Duy trì độ căng thích ứng cho dải xích.

+ Hấp thụ những cú sốc ở bánh dẫn hớng phía trớc trong quá trình máy chuyển động.

+ Một đầu của đòn đợc nối với đòn dẫn hớng và một đầu còn lại nối với xi lanh điều chỉnh chứa mỡ cao áp do tác động của pittông. Giá đỡ lò xo hồi vị và piston luôn bị đẩy hớng về phần phía trớccủa máy do tác dụng của lò xo hồi vị và thanh đẩy cũng luôn bị đẩy tiến lên do chịu tác dụng lực từ pittông qua mỡ chứa trong xi lanh . Vì bánh dẫn hớng phía trớc nối với lò xo hồi vị thông qua xi lanh điều chỉnh nên nó là đối tợng chịu va đập mạnh do tải ban đầu của lò xo hồi vị, lò xo hồi vị sẽ thu lại để hấp thụ cú xóc. Cũng vậy khi bùn đá lọt vào và kẹt giữa dải xích và đĩa xích, lò xo hồi vị sẽ hấp thụ cú xóc sinh ra khi đột nhiên độ căng của xích tăng lên, và nh vậy nó sẽ ngăn ngừa đợc sự hỏng hóc của dải xích, đĩa xích hay con lăn.

+ Xi lanh điều chỉnh đợc bố trí một thiết bị bơm mỡ (vú mỡ). Mỡ đợc cung cấp làm cho pittông của xi lanh sẽ đẩy bánh dẫn hớng tiến lên để làm căng độ căng của xích. Mặt khác, độ căng của dải xích sẽ bị giảm đi nhờ việc nới lỏng thiết bị bơm mỡ để xả bớt mỡ.

Chơng 3

tính toán chung về máy xúc thủy lực pc 750 - 7

Máy xúc thuỷ lực gầu ngợc PC 750 -7 là loại máy hiện đại có kết cấu phức tạp. Do vậy để tính toán đầy đủ về máy là một công trình lớn đòi hỏi công sức của tập thể nhiều ngời. Trong giới hạn nội dung của đồ án tốt nghiệp chỉ đề cập đến tính toán một số phần chính bao gồm:

- Xác định lực cản đào - của đất đá lên gầu.

- Tính toán lực đẩy cho các xilanh quay gầu, xilanh quay tay gầu, xilanh nâng cần, từ đó tính toán thiết kế xilanh, kiểm nghiệm xilanh.

- Tính toán độ ổn định của máy xúc.

3.1. Tính lực cản đào- xúc, lực tác dụng trên các xilanh cho một số vị trí đặc trng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ MÁY XÚC THỦY LỰC KOMATSU PC750 DÙNG Ở CONG TY CỔ PHẦN CỌC SÁU VINACOMIN (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w