- Giai đoạn quay về:Trong giai đoạn này, quá trình đổ tải thực hiện xong
5.11. Tính giá thành sửa chữa chi tiết
5.11.1. Chi phí trả lơng.
SL = 60 T . C tc , đồng Trong đó:
C – Số lơng ngời công nhân nhận đợc trong một giờ làm việc (đồng/ giờ); Ttc – Thời gian thực hiện một nguyên công, phút.
Với mức lơng bình quân một ngời công nhân tại xí nghiệp khoảng 3.000.000 đồng/ tháng, một tháng làm 26 ngày, mỗi ngày làm 8 giờ. Nh vậy lơng của công nhân trong một giờ làm việc là: C = 14423 đồng.
+ Chi phí lơng cho nguyên công tiện:
Thời gian thực hiện nguyên công là T1 = 7,36 phút; SL1= 60 36 , 7 . 14423 = 1769,2 đồng.
+ Chi phí trả lơng cho nguyên công mài: Thời gian thực hiện nguyên công T2 = 0,78 phút;
SL2 = 60 78 , 0 . 14423 = 187,5 đồng.
+ Chi phí trả lơng cho quá trình hàn ắc: Thời gian hàn ắc T3 = 4 giờ;
SL3 = 14423.4 = 57692 đồng. + Chi phí trả lơng cho quá trình ủ ắc :
Thời gian ủ ắc T4 = 16,5 giờ;
SL4 = 14423.16,5 = 237980 đồng. Tổng chi phí trả lơng cho các nguyên công SL :
SL = SL1 + SL2 + SL3 + SL4 , đồng.
= 1769,2 + 187,5 + 57692 + 237980 = 297629 đồng;
5.11.2. Chi phí sử dụng điện năng.
Theo [7], chi phí sử dụng điện năng đợc xác định theo công thức: Sđ = d c 0 N d . . 60 T . . N . C η η η , đồng; Trong đó:
Cd – Giá thành điện 1 kW/giờ, Cd = 1500 đồng; N – Công suất động cơ, kW;
ηN – Hệ số sử dụng máy theo công suất, ηN = 0,93; T0 – Thời gian cơ bản thực hiện nguyên công, phút; ηc – Hệ số thất thoát trong mạng điện. ηc = 0,96; ηd – Hiệu suất động cơ. ηd = 0,93.
+ Chi phí giá điện cho nguyên công tiện: Công suất động cơ máy tiện: N = 10 kW
Thời gian cơ bản thực hiện nguyên công: T1 = 7,36 phút; Sđ1 = 93 , 0 . 96 , 0 . 60 36 , 7 . 93 , 0 . 10 . 1500 = 192 đồng. + Chi phí giá điện cho nguyên công mài:
Công suất động cơ máy tiện: N = 7 kW
Thời gian cơ bản thực hiện nguyên công: T2 = 0,78 phút; Sđ1 = 93 , 0 . 96 , 0 . 60 78 , 0 . 93 , 0 . 7 . 1500 = 142,2 đồng. + Chi phí giá điện cho quá trình hàn ắc:
Công suất máy hàn đợc xác định gần đúng theo công thức: P = U.I , W
Với: U – Hiệu điện thế hàn, U = 30 V; I – Cờng độ dòng điện hàn, I = 200 A
Vậy: P = 30.200 = 6000 W hay P = 6 kW Thời gian hàn ắc T3 = 4 giờ.
Sđ3 = 93 , 0 . 96 , 0 4 . 93 , 0 . 6 . 1500 = 37500 đồng. Tổng chi phí trả tiền điện cho các nguyên công:
Sđ = Sđ1 + Sđ2 + Sđ3
= 192 + 142,2 + 37500 = 37834 đồng
Giá thành cơ bản để sửa chữa ắc là:
Scb = SL + Sđ = 297629 + 37834 = 335463 đồng.
5.11.3. Chi phí cho khấu hao máy.
Skh = 10%. Scb = 33546,3 đồng.
5.11.4. Chi phí cho khấu hao nhà xởng.
Snx = 5%. Scb = 16773,15 đồng. Vậy giá thành thực tế để sửa chữa ắc là
Stt = Scb + Skh + Snx
= 335463 + 33546,3 + 16773,15 = 385782,45 đồng.
Chơng 6
TRUYềN Động thủy lực của máy xúc
6.1. Công dụng của hệ thống truyền động thủy lực trong máy xúc.
Hệ thống truyền động thuỷ lực đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực công nghệ và kĩ thuật, nh ở các ngành: Chế tạo máy, đúc, kuyện kim, giao thông hàng hải, khai thác mỏ, hàng không các ngành công nghiệp nhẹ…
Trong máy xúc hệ thống thuỷ lực đợc sử dụng để điểu khiển các bộ phận công tác, vận chuyển nâng hạ, di chuyển, các cơ cấu tự động hoá, truyền mô men quay,vv..
Hệ thống truyền động thuỷ lực đợc sử dụng rộng rãi nh vậy bởi chúng có những u điểm mà các hệ truyền động khác không có đợc, đó là:
- Truyền đợc lực và công xuất lớn.
- Có phạm vi điều chỉnh vô cấp vận tốc ở nhánh ra rộng, nhờ vậy nó cho phép tạo ra một chế độ làm việc của cơ cấu chấp hành ở máy xúc thuỷ lực.
- Có khả năng đề phòng đợc sự cố cho máy khi bị quá tải.
- Cho phép đảo chiều chuyển động đợc dễ dàng mà không phải thay đổi thớng chuyển động của động cơ dẫn động.
- Kết cấu đơn giản, dễ điều khiển, có tính linh hoạt cao. Các bộ phận trong hệ thống thuỷ lực có thể bố trí ở nhiều vị trí nên rất linh hoạt trong việc định vị.
- Vận hành ít gây rung động, chuyển động êm, ổn định. - Tốc độ và la lợng có thể điểu khiển đợc trong khoảng rộng. - Kích thớc nhỏ gọn, khối lợng nhỏ.
- Dầu chuyển động là dầu khoáng nên cũng là dầu bôi trơn các chi tiết làm việc. - Về tốc độ nhanh và làm việ với điều khiển từ xa, thì chúng không bằng các hệ điều khiển điện - điện tử.
- Tổn thất chất lỏng làm việc qua các vòng đệm và khe hở sẽ làm giảm hiệu suất của hệ thống truyền động thủy lực, gây ô nhiễm khu vực làm việc.
- Hiệu suất của truyền động thuỷ lực nhỏ hơn hiệu suất của truyền động cơ khí điện - điện tử.
- Tính chính xác phụ thuộc vào chất lợng của dầu thuỷ lực, khí hậu môi trờng v.v…
6.2. Các thiết bị đợc dùng trong máy xúc thuỷ lực.
- Bơm thuỷ lực gồm: bơm bánh răng và bơm zoto piston hớng trục. - Động cơ thuỷ lực di chuyển.
- Các thiết bị làm mát, cấp nhiệt, kiểm soát nhiệt độ, thiết bị lọc dầu. - Hệ thống van bao gồm: bộ van điểu khiển và bộ van ngăn kéo. - Hệ thống đờng ống dẫn dầu thuỷ lực.
6.3. Sơ đồ hệ thống thủy lực của máy xúc PC750-7 đợc nêu trên hình vẽ:6.4. Nguyên lý hoạt động của sơ đồ hệ thống thủy lực. 6.4. Nguyên lý hoạt động của sơ đồ hệ thống thủy lực.
Khi động cơ hoạt động sẽ truyền chuyển động cho các bơm thủy lực chính số 1 và số 2. Khi đó dầu đợc hút từ thùng dầu (1) qua lới lọc dầu (2) theo ống dẫn dầu (3) qua 2 bơm thủy lực đến 2 van phân phối (4) và (5).
- Khi cha có tín hiệu từ ngời điều khiển (nâng hoặc hạ cần) dầu đi qua các van (4) và (5) về thẳng thùng dầu.
- Khi có tín hiệu nâng cần, van (4) và van (5) nhận đợc tín hiệu dịch chuyển xuống dới. Dầu từ 2 van này sẽ đợc truyền đến khoang dới của 2 xy lanh nâng cần (6) qua các đờng ống dẫn dầu (7), (8), (9) đẩy piston lên trên để nâng cần máy. Đồng thời dầu ở khoang trên của 2 xy lanh trở về van (4) qua đờng ống dẫn dầu (10). Sau đó dầu chia làm 2 nhánh: 1 nhánh đi theo đờng ống dẫn dầu (11) đến điều khiển hệ thống mô tơ quay máy, nhánh còn lại đi theo đờng ống dẫn dầu (12) qua bộ lọc (13) và van 1 chiều (14) về thùng dầu.
- Ngợc lại với quá trình nâng cần, quá trình hạ cần thì van (4) nhận đợc tín hiệu dịch chuyển lên trên, van (5) ở trạng thái thông mạch thẳng. Khi đó dầu qua van (2) đến khoang trên của 2 xy lanh nâng cần theo đờng ống dẫn dầu (10) đẩy piston đi xuống để hạ cần máy. Đồng thời dầu ở khoang dới của 2 xy lanh nâng cần sẽ trở về van (4) theo các đờng ống dẫn dầu (9), (7). Sau đó dầu cũng chia làm 2 nhánh: 1 nhánh đi theo đờng ống dẫn dầu (11) đến điều khiển hệ thống mô tơ quay máy, nhánh còn lại đi theo đờng ống dẫn dầu (12) qua bộ lọc (13) và van 1 chiều (14) về thùng dầu.
Kết luận
Sau 3 tháng tìm hiểu nghiên cứu đề tài, với sự nỗ lực của bản thân đồng thời dới sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Trần Bá Trung cùng với các thầy giáo trong bộ môn Máy và thiết bị mỏ, em đã hoàn thành đợc nội dung cơ bản của đề tài yêu cầu.
Qua quá trình thực hiện đồ án này đã giúp em củng cố thêm những vấn đề lý thuyết đã học, đồng thời vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề mà thực tế đặt ra cũng nh cách trình bày một đề tài nghiên cứu khoa học. Mặt khác nó còn giúp em hiểu thêm những nguyên lý hoạt động của máy xúc thủy lực Komatsu PC 750-7 và các kiến thức trong chuyên ngành máy và thiết bị mỏ nói chung.
Từ việc nghiên cứu lý thuyết đến thực tế đã giúp em tiếp tục nghiên cứu thêm các cơ cấu chi tiết khác của máy xúc Komatsu PC750-7.
Do trình độ và khả năng còn hạn chế nên bản đồ án này cha đề cập hết các tính toán cũng nh công dụng chế tạo của một số chi tiết khác trên máy xúc Komatsu PC750-7. Vì vậy đồ án này không thể tránh những thiếu sót, rất mong sự góp ý của các thầy và các bạn đồng nghiệp để em nắm chắc hơn những nguyên lý hoạt động và bổ xung thêm kiến thức thực tế để phục vụ cho công tác sau này đợc tốt hơn.
Sinh Viên Nguyễn Văn Đệ
Tài liệu tham khảo
[1]. PTS. Đoàn Văn Ký − KS. Vũ Thế Sự − PTS. Nguyễn Phạm Thức. Giáo trình: Máy và thiết bị khai thác mỏ.
Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội −1997. [2]. Truyền động thuỷ lực − tài liệu Tiếng Nga
[3]. Hà Văn Vui và nhiều ngời khác,
Truyền dẫn thuỷ lực trong chế tạo máy.
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội − 2002. [4]. Công ty cổ phần Than Cọc sáu – TKV.
[5]. Nguyễn Đức Quỳnh.
Máy khai thác mỏ lộ thiên.
Trờng Trung cấp mỏ Mạo Khê − 1978. [6]. Nguyễn Ngọc Bảo.
Giáo trình: Kỹ thuật gia công cơ khí 1,2.
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất − 2008. [7]. GS. TS. Trần Văn Địch.
Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy.
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – 2008. [8]. Nguyễn Ngọc Bảo.
Thiết kế đồ án kỹ thuật gia công cơ khí.
Trờng Đại học Mỏ Địa Chất – 2009. [9]. GS. TS. Nguyễn Đắc Lộc - Lê Văn Tiến - Ninh Đức Tốn - Trần Xuân Việt.
Sổ tay công nghệ chế tạo máy T1, T2, T3 .
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – 2006. [10]. Nguyễn Ngọc Đào – Trần Thế San – Hồ Viết Bình.
Chế độ cắt gia công cơ khí.
Nhà xuất bản Đà Nẵng – 2002. [11]. Hoàng Thị Hồng – Nguyễn Văn Cận – Lê Quang Tôn.
Giáo trình: Sức Bền Vật Liệu.