Kiểm nghiệm bền cho tay gầu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ MÁY XÚC THỦY LỰC KOMATSU PC750 DÙNG Ở CONG TY CỔ PHẦN CỌC SÁU VINACOMIN (Trang 67 - 70)

- Giai đoạn quay về:Trong giai đoạn này, quá trình đổ tải thực hiện xong

4.2.4. Kiểm nghiệm bền cho tay gầu

Từ biểu đồ nội lực ở trên ta xác định đợc mặt cắt nguy hiểm nhất là mặt cắt qua B có:

Qy = 622288 N Nz = 1119547 N

Mx = 531746295 Nmm Theo tài liệu [5] ta có:

σmax = σu + σz ≤ [σ] (4-7) Trong đó:

σu - ứng suất uốn lớn nhất tại mặt cắt nguy hiểm.

Với:

Mx - mô men uốn tại mặt cắt nguy hiểm; Wx - là mô men chống uốn của mặt cắt.

Thiết diện tại mặt cắt nguy hiểm có dạng hình chữ nhật nh hình vẽ dới:

H

B

h

b

δ

Hình 4-10. Thiết diện mặt cắt nguy hiểm.

Theo hình vẽ, ta có: Wx = 6.H h . b H . B 2 H . 12 h . b H . B 3 − 3 = 3 − 3 (4-9) Theo máy mẫu ta có:

H = 977 mm; B = 440 mm; chiều dày của thành tay gầu: δ = 30 mm. b = B – 2.δ = 400 – 2.30 = 380 mm

h = H -2.δ = 977 – 2.30 = 917 mm Thay vào công thức (4-9) và (4-8) ta có:

Wx= 6.977 380.917 - 440.9773 3 = 20176443 mm3 σu = 20176443 531746295 = 26,4 N/mm2 σz - ứng suất kéo lớn nhất tại mặt cắt nguy hiểm.

σz =

F Nz

, N/mm2 (4-10) Với:

Nz - lực kéo tác dụng lên tay gầu tại mặt cắt nguy hiểm. F - diện tích thiết diện của mặt cắt nguy hiểm:

Fcn= B.H- b.h

Fcn= 440.977-380.917 Fcn= 81800 mm2

⇒ σz =

81800 1119547

= 14 N/mm2

[σ]- là ứng suất cho phép của vật liệu làm tay gầu. Vì tay gầu đợc chế tạo bằng thép CT42 theo tài liệu [5] ta tra đợc:

[σ] = 220 N/mm2 Thay các số liệu trên vào công thức (4-7) ta đợc:

σ = 26,4 + 14 = 40,4 N/mm2 < [σ] = 220 N/mm2 Vậy tay gầu đảm bảo đủ độ bền để làm việc.

Chơng 5

Công nghệ sửa chữa cụm bạc - ắc nối tay gầu và cần máy

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VỀ MÁY XÚC THỦY LỰC KOMATSU PC750 DÙNG Ở CONG TY CỔ PHẦN CỌC SÁU VINACOMIN (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w