7. Cái mới của đề tài
3.7. Nhận xét đánh giá kết quả thực nghiệm
* Về mặt định tính:
- Nhận xét của GV:
Tơi đã trực tiếp trao đổi và lấy ý kiến nhận xét của giáo viên bộ mơn hĩa học trường THPT Tây Tiền Hải trước và sau quá trình thực nghiệm sư phạm. +Trước khi tiến hành thực nghiệm sư phạm: Các GV đều nhận xét hệ thống bài tập đã xây dựng trong đề tài là hay, phong phú, khoa học; vừa cĩ ý nghĩa củng cố, đào sâu kiến thức lí thuyết vừa cĩ ý nghĩa trong việc phát triển tư duy cho HS và cĩ thể thu được hiệu quả tích cực khi sử dụng trong dạy học chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao nĩi riêng cũng như trong dạy học theo chuyên đề phần kim loại nĩi chung.
+ Sau khi tiến hành thực nghiệm sư phạm: Các GV ghi nhận hiệu quả của đề tài.
- Phía học sinh:
Khi tiến hành thực nghiệm sư phạm, nhận thấy HS sơi nổi, tích cực, chủ động, sáng tạo hơn trong các tiết lí thuyết, đặc biệt là khi làm các bài tập; đa số HS đều cĩ khả năng tư duy để giải một bài tốn hĩa học khá tốt, cĩ kĩ năng tốt trong việc sơ đồ hĩa tồn bài, phân tích đề bài và lựa chọn phương pháp giải khoa học, sáng tạo cho mỗi loại bài tập. Chúng tơi cũng nhận thấy cĩ nhiều HS ở mức học lực trung bình đặc biệt là khá đã cĩ kĩ năng làm bài tập khá tốt.
Khi được hỏi nhiều HS đều nhận xét rằng các bài tập được làm hay.
* Về mặt định lượng:
Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm và thơng qua việc xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, chúng tơi nhận thấy chất lượng học tập của HS ở các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC. Điều này được thể hiện:
- Đồ thị các đường lũy tích của lớp thực nghiệm luơn nằm bên phải và phía dưới các đường lũy tích của lớp đối chứng. Điều đĩ cho thấy chất lượng học tập của các lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng.
- Giá trị mốt, trung vị, giá trị trung bình sau tác động của lớp thực nghiệm đều khá cao hơn so với lớp đối chứng. Điều đĩ chứng tỏ HS của lớp TN cĩ các phẩm chất và năng lực tư duy cũng như kĩ năng giải các bài tốn hĩa học tốt hơn HS của lớp ĐC.
- Độ lệch chuẩn ở lớp TN nhỏ hơn ở lớp ĐC, chứng tỏ số liệu ở lớp TN ít phân tán hơn so với lớp ĐC.
- Hệ số biến thiên V(%) của lớp thực nghiệm luơn nhỏ hơn lớp đối chứng đã chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp thực nghiệm nhỏ hơn, tức là chất lượng lớp thực nghiệm đồng đều hơn lớp đối chứng. Mặt khác, giá trị V(%) thực nghiệm đều nằm trong khoảng từ 10%
điều này một lần nữa chứng tỏ việc sử dụng hệ thống bài tập hĩa học đã xây dựng trong dạy học chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao ở lớp thực nghiệm đã mang lại hiệu quả khá cao trong việc phát triển tư duy cho HS.
- Phép kiểm chứng t-test của 3 bài kiểm tra sau tác động của hai lớp TN và ĐC cĩ giá trị p lần lượt là 0,000191; 0,000509; 0,000102 ( < 0,05), kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai lớp khơng phải là do ngẫu nhiên mà do tác động mang lại.
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của 3 bài kiểm tra lần lượt là 0,702; 0,625; 0,713. Điều này cĩ ý nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động thuộc mức trung bình.
Như vậy, việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hĩa học chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao nhằm phát triển trí tuệ cho học sinh là một hướng đi đúng đắn, điều này đã bước đầu mang lại hiệu quả thực sự, gĩp phần đảm bảo các nhiệm vụ của quá trình dạy học đặc biệt là nhiệm vụ phát triển trí tuệ cho học sinh. Vì thế, đề tài này cần được nghiên cứu mở rộng và áp dụng rộng rãi trong quá trình dạy học chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao cũng như trong dạy theo các chuyên đề bài tập phần hĩa học vơ cơ.
Việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hĩa học chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao nhằm phát triển trí tuệ cho học sinh cĩ tác dụng giúp học sinh mở rộng, đào sâu kiến thức lí thuyết đã học đồng thời rèn cho học sinh các kĩ năng cần thiết để giải các bài tập hĩa học, rèn cho học sinh phương pháp, kĩ năng, thĩi quen và ý chí tự học, rèn phương pháp tư duy độc lập, sáng tạo, phong cách làm việc khoa học.
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, đề tài đã được hồn thành và đạt được những kết quả sau:
1. Tổng quan cơ sở lí luận của đề tài
- Nhiệm vụ phát triển trí tuệ cho học sinh trong quá trình dạy học. - Tư duy.
- Bài tập hĩa học.
2. Đã xây dựng hệ thống bài tập hĩa học chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh. Cụ thể:
- Phân tích nội dung và mục tiêu chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao.
- Xây dựng được 50 bài tập về các phương pháp giải tốn hĩa học hay được áp dụng trong phần “Crom – Sắt – Đồng” đảm bảo mục đích đề tài. Trong đĩ:
+ Bài tập về sơ đồ chuyển hĩa: 5 bài.
+ Bài tập về các phương pháp bảo tồn: 16 bài.
+ Bài tập về phương pháp tăng – giảm khối lượng: 6 bài. + Bài tập sử dụng phương trình ion – electron: 5 bài. + Bài tập biện luận: 6 bài.
+ Bài tập về phương pháp quy đổi: 8 bài. + Bài tập nhiều cách giải: 4 bài.
3. Đề xuất hướng sử dụng hệ thống bài tập hĩa học đã xây dựng theo hướng phát triển tư duy cho học sinh.
4. Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lí, phân tích kết quả thu được từ đĩ đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của đề tài.
Do điều kiện thời gian cĩ hạn và khuơn khổ của khĩa luận nên việc thực nghiệm sư phạm chỉ tiến hành được với số lượng học sinh cĩ hạn. Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả của khĩa luận cịn chưa mang tính khái quát. Chúng tơi sẽ tiếp tục thử nghiệm trên diện rộng hơn để hồn thiện. Những kết quả của thực nghiệm sư phạm và kết luận rút ra từ đề tài này đã tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu các phần khác trong chương trình để gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học hĩa học ở trường phổ thơng.
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tơi cĩ đề xuất như sau:
Cần tiếp tục phát triển và mở rộng đề tài xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển tư duy cho HS trong cả chương trình hĩa học phổ thơng, cả khi dạy lí thuyết chủ đạo cũng như khi dạy các chương về chất. Mỗi giáo viên nên chú ý đặc biệt đến việc lựa chọn, xây dựng và sử dụng các bài tập theo hướng phát triển các phẩm chất và năng lực trí tuệ cho học sinh càng sớm càng tốt để tạo cho HS sự hứng thú và phương pháp học tập hĩa học khoa học nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngơ Ngọc An (2008), 350 bài tập Hĩa học chọn lọc và nâng cao lớp 12- tập 2, Nxb Giáo dục, TP. Hồ Chí Minh.
2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Sách giáo viên Hĩa học 12 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và đào tạo, Sách giáo khoa Hĩa học 12 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội
4. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học – tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5. Sở Giáo dục và đào tạo Thái Bình (2011), Phân phối chương trình trung học phổ thơng mơn Hĩa học.
6. Nguyễn Xuân Trường (2009), Phương pháp dạy học hĩa học ở trường phổ thơng, Nxb Giáo dục Việt Nam, Vĩnh Phúc.
7. Nguyễn Quang Uẩn – Nguyễn Văn Lũy – Đinh Văn Vang, Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học sư phạm.
8. TS Christospher – PGS.TS Trần Bá Hồnh – PGS.TS Trần Kiều (2010),
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Hà Nội.
PHỤ LỤC 1
Bài kiểm tra 15 phút số 1 Đề số 1:
Câu 1: Cho 30 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4
đặc nĩng dư thu được 3,36 lit khí SO2 (đktc). Khối lượng muối tạo thành là A. 39,6 gam. B. 44,4 gam. C. 73,2 gam. D. 36,9 gam.
Câu 2: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3 đốt nĩng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784 gam, khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,062 gam kết tủa. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong A.
Đề số 2:
Câu 1: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4
đặc nĩng dư thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch X, cơ cạn dung dịch X thu được 44,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 34,8 gam. B. 15,6 gam. C. 30 gam. D. 1,2 gam.
Câu 2: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3 đốt nĩng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,72 gam, khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2
dư thu được 9,85 gam kết tủa. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong A.
Đáp án
Câu 1. (3đ) Đề số 1: B
Đề số 2: C
(Sử dụng phương trình ion-electron + ĐLBT nguyên tố + ĐLBT khối lượng)
Câu 2.
0 2 +CO (k) , t 2 3 +dd Ba(OH) dư 4,784gchất rắnB 0,04molA(FeO,Fe O ) hỗn hợpkhí 9,062g 2 3
FeO (A) Fe O (A)
%m = ? ; %m = ? 3 BaCO 9,062 * Ta co:ù n = = 0,046 mol 197 (1đ) Sơ đồ biến đổi:
0 0 0
+ CO(k) + CO(k) + CO(k)
2 3 t 3 4 t t 2 2 3 2 Fe O Fe O FeO Fe (1) CO + Ba(OH) BaCO + H O (2) * Tính mA: 2 3 CO BaCO Từ phản ứng(2)có: n = n = 0,046 mol
Từ sơ đồ (1) ta thấy bản chất của quá trình là: CO + [O] → CO2 nên:
2 2
oxinguyên tử trongoxit đi vào CO CO
n = n = 0,046 mol (2đ) Áp dụng ĐLBT khối lượng cĩ:
2 A B oxinguyên tử trongoxit đi vào CO
m = m + m = 4,784 + 0,046.16 = 5,52gam (2đ)
(Giữa hỗn hợp chất rắn A và chất rắn B sẽ cĩ sự chênh lệch khối lượng do phần oxi nguyên tử trong các oxit kết hợp với CO tạo lượng CO2 tương ứng). 2 3 FeO(A) Fe O (A) * Tính%m ; %m (2đ) Ta cĩ hệ phương trình sau: 2 3 2 3 2 3 FeO Fe O FeO Fe O FeO Fe O n + n = 0,04 n = 0,01 mol n = 0,03mol 72n + 160n = 5,52 2 3
FeO (A) Fe O (A)
Vậy %m = 13,04% ; %m = 86,96%
Lưu ý: Đây khơng là phản ứng khử hồn tồn nên khơng cĩ biểu thức:
2 3 2
FeO Fe O Oxinguyêntử tạo CO
n + 3n = n = 0,046mol
Bài kiểm tra 15 phút số 2 Đề số 1:
Câu 1: Để hịa tan hồn tồn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3
(trong đĩ số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,16. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,23.
Câu 2: Chia 14,8 gam hỗn hợp Mg, Ni, Zn thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 hịa tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4 đặc, nĩng dư thu được 21,8 gam muối.
- Phần 2 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thấy khối lượng chất rắn tăng m gam.
Tính giá trị của m.
Đề số 2:
Câu 1: Để hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3
(trong đĩ số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ 0,06 lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của m là
A.1,74 gam. B. 3,48 gam. C. 2,32 gam. D. 2,784 gam.
Câu 2: Chia 24,2 gam hỗn hợp Mg, Ni, Zn thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 hịa tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4 đặc, nĩng dư thu được 26,5 gam muối.
- Phần 2 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Tính giá trị của m. Đáp án Câu 1. (3đ) Đề số 1: C Đề số 2: A
(Sử dụng phương pháp quy đổi và áp dụng ĐLBT nguyên tố cho hai nguyên tố O và H hoặc hai nguyên tố Cl và Fe)
Câu 2.
* Tính n hỗn hợp kim loại (4đ)
Xétphần 1:
Do các kim loại trong hỗn hợp đều tạo muối sunfat hĩa trị II nên tổng quát ta cĩ:
M + H2SO4 → MSO4 + H2O
Áp dụng ĐLBT khối lượng cĩ: mmuối = mkim loại + mgốc axit
- 4 kim loại SO 21,8- 7,4 nên n = = 0,15mol = n 96 * Tính m (3đ) Xét phần 2:
Phản ứng tổng quát: M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag↓ Từ phương trình phản ứng tổng quát co:ù 2nkim loại = nAg
Vậy: m = 25 gam
(2 đề cho kết quả như nhau)
Đề kiểm tra 45 phút Câu 1: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2
1M.
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3
0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là
Câu 2: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 nung nĩng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,112. B. 0,560. C. 0,448. D. 0,224.
Câu 3: Hịa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (lỗng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là
A. 0,96. B. 0,64. C. 3,2. D. 1,24.
Câu 4: Trộn 5,4 gam bột Al với 4,8 gam Fe2O3 rồi nung nĩng để thực hiện phản ứng nhiệt nhơm. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là
A. 0,2. B. 10,2. C. 4,08. D. 0,224.
Câu 5: Thêm 0,025 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2 rồi để trong khơng khí đến phản ứng hồn tồn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là
A. 0,86 gam. B. 0,515 gam. C. 1,03 gam. D. 2,06 gam.
Câu 6: A là hỗn hợp cùng số mol của Cu và Cu2S. Lấy m gam A cho tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, đun nĩng thu được dung dịch B và khí duy nhất NO2 cĩ thể tích 5,376 lít (đktc). Giá trị của m là
A. 4,48. B. 3,2. C. 4,16. D. 4,26.
Câu 7: Nhiệt phân hồn tồn hỗn hợp A gồm Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X và chất rắn Y. Hấp thụ hết X vào nước được dung dịch Z, khử hồn tồn Y bằng CO dư được chất rắn T tan vừa hết trong dung dịch Z (tạo khí NO duy nhất). Xác định % về khối lượng Fe(NO3)3 trong A?
Câu 8: Cho dịng H2 đi qua ống sứ đựng 0,2 mol hỗn hợp FeO và Fe2O3 nung nĩng sau một thời gian thu được 1,89 gam H2Ovà 22,4 gam hỗn hợp chất rắn X. Hồ tan hồn tồn chất rắn X trong dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 0,75. D. 3,73.
Câu 9: Cho hỗn hợp kim loại gồm x mol Zn và y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch thu chứa 2 muối. Xác định điều kiện phù hợp cho kết quả trên
A. z x + y B. x z C. x z D. x < z x + y
Câu 10: Cho m gam X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 vào 400 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc), dung dịch Y, và 2,8 gam Fe khơng tan. Giá trị m là
A. 30,0. B. 22,4. C. 25,2. D. 27,2.
Mỗi câu trắc nghiệm trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 11 (2,5đ): Nung 55,68 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeCO3 ngồi khơng khí được 43,84 gam hỗn hợp rắn Y gồm 3 oxit sắt và V lít khí CO2
(đktc). Hịa tan hồn tồn các oxit này trong dung dịch HNO3 lỗng, dư được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính giá trị của V.
Câu 12 (2,5đ): Hịa tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4, cĩ 0,062 mol khí NO và 0,047 mol SO2 thốt