Phương hướng sử dụng

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học chương crom sắt đồng (lớp 12 nâng cao) nhằm phát triển tư duy cho học sinh (Trang 82)

7. Cái mới của đề tài

2.3. Phương hướng sử dụng

Với mục đích sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng nhằm rèn luyện các kĩ năng giải tốn hĩa học, phát triển tư duy cho học sinh và rèn cho học sinh phương pháp tự học, tơi mạnh dạn đưa ra phương hướng sử dụng như sau:

* Các bài tập đã được xây dựng với các phương pháp tương ứng sẽ được sử dụng trong các khâu của quá trình dạy học trong đĩ sử dụng nhiều trong khâu củng cố bài, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà và kiểm tra đầu giờ (thơng qua bài tập được chọn lọc để dạy phương pháp nào đĩ), trong các tiết luyện tập chương và đặc biệt xuất phát từ thực trạng của các trường THPT hiện nay là ngồi các buổi học chính khĩa cịn cĩ các buổi học phụ đạo nên tơi đã xây dựng một hệ thống bài tập khá đa dạng và đầy đủ để cĩ thể dùng làm các chuyên đề bài tập (phần vơ cơ) cho việc ơn luyện cho học sinh thi tốt nghiệp, đại học.

* Đối với phương pháp quy đổi:

Trong quá trình làm bài tập theo phương pháp quy đổi thường kết hợp sử dụng các phương pháp bảo tồn (bảo tồn khối lượng, bảo tồn nguyên tố, bảo tồn electron) kết hợp với sơ đồ hĩa tồn bài nên nếu khơng cĩ thời gian thì cĩ thể lựa chọn các bài tập trong hệ thống bài tập đã được xây dựng của mục “Bài tập về phương pháp quy đổi” một cách thích hợp để phối kết hợp các phương pháp này.

Quy trình dạy phương pháp này như sau:

- Sử dụng bài 1 (trong hệ thống bài tập đã đề ra) để học sinh làm quen với phương pháp quy đổi.

- Bài 2 được xây dựng với mục đích để học sinh hiểu lợi ích của phương pháp quy đổi (bài này khơng dùng phương pháp quy đổi khơng cho kết quả). - Các bài tập tiếp theo được xây dựng phức tạp dần và lưu ý đến các bài tập cĩ nhiều cách quy đổi:

Ví dụ bài 3: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm các cách quy đổi khác nhau, từ đĩ học sinh lựa chọn cách quy đổi hiệu quả nhất từ đĩ cĩ kĩ năng quy đổi khoa học, sáng tạo nhất.

- Đặc biệt sử dụng bài tập 5,6,7 để thơng qua đĩ học sinh nắm chắc các nguyên tắc quy đổi từ đĩ rút ra được những chú ý để lựa chọn chính xác, hiệu quả hướng quy đổi khi làm bài (vì HS rất dễ quên nguyên tắc bảo tồn số oxi hĩa).

Phương pháp quy đổi chỉ áp dụng được khi các nguyên tố sau phản ứng phải đưa về cùng một mức oxi hĩa tức là mỗi nguyên tố trong các hợp chất khác nhau phải đưa về một mức oxi hĩa như nhau:

Với bài tập dạng: 2 4 2 +dd HCl hoặc H SO loãng 2+ 3 4 2 3 dư 3+ khíH Hỗnhợp(Fe,FeO,Fe O ,Fe O ) Fe dungdịchchứa Fe        

khi đĩ, chỉ được quy đổi Fe3O4 thành hỗn hợp (FeO và Fe2O3), tức chỉ cĩ thể quy đổi về 3 chất (Fe, FeO, Fe2O3)mà khơng thể quy đổi hỗn hợp đầu thành hai chất hoặc quy đổi nguyên tử được.

Tuy nhiên cĩ trường hợp ngoại lệ đĩ là khi trong hỗn hợp đầu cho:

2 3

FeO Fe O

n = n thì lại cĩ thêm cách quy đổi hỗn hợp đầu về tổ hợp 2 chất (Fe, Fe3O4) vẫn cho kết quả đúng.

Ba bài này cĩ thể dạy theo cách: Yêu cầu học sinh (hoặc giáo viên hướng dẫn) đưa ra các hướng quy đổi và gọi các học sinh đồng thời nên giải

- Bài 7, bài 8 được xây dựng hướng học sinh làm theo phương pháp quy đổi tác nhân oxi hĩa.

* Riêng bài tập cĩ nhiều cách giải:

Được sử dụng trong các tiết luyện tập cuối chương “Crơm – Sắt – Đồng” (cùng với bài tập sơ đồ chuyển hĩa) hay nĩi chung là sử dụng sau khi học sinh đã được biết tương đối đầy đủ về các phương pháp giải tốn hĩa học nhằm kích thích tính tích cực tư duy, khả năng tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh lựa chọn, tổng hợp và vận dụng linh hoạt tất cả các phương pháp giải bài tập hĩa học đã biết để tìm được cách làm bài khoa học, hiệu quả nhất.

Để làm tốt điều này, cĩ thể tiến hành theo các bước sau:

- Giáo viên giao bài tập để học sinh nghiên cứu và làm trước ở nhà. - Gọi một học sinh lên bảng sơ đồ hĩa tồn bài, giáo viên giúp học sinh phân tích đề bài để xác định nhiệm vụ cần giải quyết.

- Tổ chức, hướng dẫn cho cả lớp thảo luận dựa vào kết quả hoạt động ở nhà của học sinh (khi đĩ giáo viên nên tạo điều kiện để tất cả các học sinh trong lớp tích cực tham gia thảo luận, đĩng gĩp ý kiến; giáo viên cĩ thể gợi mở nếu cần) từ đĩ đưa ra các cách làm khác nhau cho cùng một bài tập.

- Yêu cầu các học sinh đồng thời lên bảng trình bày lời giải cho bài tập theo các cách đã đưa ra (cĩ thể lược bớt khơng cần trình bày bảng các phương pháp khơng đặc trưng cho bài tập được giao).

- Giáo viên giải đáp các thắc mắc của học sinh và tổ chức cho học sinh nhận xét cách làm hay cho mỗi bài tập; đưa ra lưu ý trong quá trình sử dụng các phương pháp giải nếu cần.

- Giáo viên phân tích lại tồn bộ mạch tư duy làm bài trước khi chuyển sang bài tập tiếp theo.

Do một số điều kiện mà giáo viên chưa giới thiệu hết được các phương pháp giải tốn hĩa học đã được đề cập trong nội dung đề tài thì khi đĩ giáo viên cĩ thể lựa chọn trong mục “bài tập cĩ nhiều cách giải”, trong đĩ cĩ sử dụng phương pháp cần bổ sung và đĩ lại là một phương pháp độc đáo để giải bài tập này khi đĩ học sinh cũng sẽ tiếp thu và sử dụng một cách tích cực, hiệu quả.

Ví dụ: Phương pháp sử dụng phương trình ion – electron cĩ thể dạy đan xen luơn vào quá trình dạy học sinh phần bài tập cĩ nhiều cách giải (Ví dụ dùng bài tập 2, 3 trong mục “bài tập nhiều cách giải” và sau đĩ cĩ thể đi sâu vào phương pháp này bằng cách giới thiệu các bài buộc sử dụng phương trình ion – electron: Bài 5 trong mục bài tập sử dụng phương trình ion – electron). Phải hướng dẫn HS viết và cân bằng đầy đủ 2 vế phương trình ion – electron (viết đúng dạng tồn tại của nguyên tố trong dung dịch hoặc trong khí).

* Trong quá trình hướng dẫn học sinh làm bài tập luơn luơn rèn cho học sinh kỹ năng sơ đồ hĩa tồn bài vì điều đĩ nhiều khi là những gợi ý rất tuyệt vời, hơn nữa cơng việc này cĩ vai trị rất tốt trong việc phát triển trí tuệ cho học sinh (giúp học sinh hiểu bản chất hĩa học của bài tập đĩ cũng như giúp quá trình tư duy làm bài được khoa học, hiệu quả hơn).

Giáo viên cần chú trọng khâu phân tích kỹ các dữ kiện đề bài cho (khi đĩ nhiều bài sẽ phải tìm đầy đủ các dữ kiện cịn bị ẩn, ở đây luơn dùng đến ĐLBT nguyên tố) từ đĩ tiến hành bước lập sơ đồ phản ứng hoặc sơ đồ hĩa tồn bài, khi được rèn luyện nhiều sẽ thành thĩi quen tốt mỗi khi học sinh bắt đầu làm bài và chính trong quá trình làm việc này HS sẽ nắm được bản chất hĩa học của các bài tập, được rèn luyện các thao tác và phương pháp tư duy, rèn khả năng tư duy nhanh nhạy, sáng tạo từ đĩ nhanh chĩng tìm ra cách giải khoa học và hiệu quả nhất cho mỗi bài tập.

* Sau khi học sinh làm xong bài tập, giáo viên nên dành thời gian phân tích lại tồn bộ mạch tư duy làm bài để học sinh hình dung lại tồn bộ con đường đi đến kết quả của mỗi bài tập; bước này cĩ vai trị rất tốt với việc giúp học sinh nắm và vận dụng, phối hợp hiệu quả hơn các phương pháp giải tốn hĩa học; giúp học sinh nhận thấy được cái hay của bài tập, ý nghĩa của bài tập đĩ đối với bản thân, tạo hứng thú và tính tích cực tư duy cho học sinh khi giải bài tập. Nĩi cách khác, việc thực hiện bước này đem lại hiệu quả rất lớn đối với việc phát triển tư duy của học sinh.

Thực tế, tơi nhận thấy rất nhiều giáo viên phổ thơng khi dạy phần bài tập chỉ đơn thuần là làm ra kết quả rồi để đĩ, họ thường bỏ qua hoặc khơng nghĩ tới việc sơ đồ hĩa tồn bài và đặc biệt là bước phân tích lại tồn bộ mạch tư duy làm bài. Như thế là đã bỏ qua cơng việc rất hiệu quả đối với việc phát triển tư duy cũng như rèn các kĩ năng giải bài tập cho học sinh.

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

 Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm khẳng định mục đích của đề tài nghiên cứu.

 So sánh kết quả thu được của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để đánh giá chất lượng và tính khả thi của đề tài.

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

 Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm.

 Trao đổi và xin ý kiến nhận xét, đánh giá chất lượng của các bài tập đã xây dựng trong chương 2 khĩa luận của GV giảng dạy bộ mơn hĩa học tại trường THPT Tây Tiền Hải trong năm học 2012 - 2013.

 Lập kế hoạch thực nghiệm sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng trong quá trình dạy học chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao tại lớp thực nghiệm.

 Thực hiện dạy thực nghiệm và tiến hành kiểm tra hai bài 15 phút và một bài 45 phút.

 Lấy ý kiến nhận xét của HS về hệ thống bài tập đã xây dựng.

 Xử lí thống kê kết quả thực nghiệm sư phạm.

 Đánh giá tính hiệu quả của việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao nhằm phát triển tư duy cho học sinh.

3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm các tiết dạy lí thuyết và luyện tập (trong các buổi học chính khĩa và phụ đạo tại lớp 12A4) cĩ đan xen sử dụng các bài tập nhằm phát triển tư duy cho học sinh trong quá trình dạy học chương 7: “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao.

3.4. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

Năm học 2012- 2013, chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Tây Tiền Hải trong đĩ:

 Lựa chọn lớp TN là lớp 12A4 và lớp ĐC là lớp 12A3 trong đĩ:

- Hai lớp tương đương nhau về số lượng HS (đều cĩ 52 HS), trình độ nhận thức, cùng do giáo viên bộ mơn hĩa học là cơ Nguyễn Thị Hà giảng dạy, đồng đều về thời gian và nội dung bài dạy.

- Đây cũng là hai lớp chọn thuộc ban khoa học tự nhiên cĩ chất lượng học tập khá tốt.

- Tiến hành quá trình giảng dạy kết hợp sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng trong chương 2 của khĩa luận tại lớp TN, tại lớp ĐC thì quá trình giảng dạy chương 7: “Crom – Sắt – Đồng” được tiến hành như trong chương trình, SGK lớp 12 nâng cao.

- Giáo viên dạy thực nghiệm: giáo viên Nguyễn Thị Hà và giáo sinh Bùi Thị Xuân.

 Giáo viên giảng dạy:

- Các bài tập về mỗi phương pháp giải tốn hĩa học được giáo viên Nguyễn Thị Hà đan xen giảng dạy trong các tiết dạy lí thuyết chương 7: “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao và trong các buổi học phụ đạo của lớp 12A4.

- Bài tập cĩ nhiều cách giải được giáo sinh Bùi Thị Xuân trực tiếp giảng dạy (đan xen dạy trong tiết luyện tập cuối chương và buổi học phụ đạo buổi chiều của lớp 12A4), trong khi dạy phần bài tập này cĩ đan xen giới thiệu về phương pháp sử dụng phương trình ion – electron và phương pháp quy đổi.

3.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm

Với phạm vi và nội dung nghiên cứu của đề tài, chúng tơi tiến hành thực nghiệm như sau:

1.Trao đổi và xin ý kiến nhận xét, đánh giá chất lượng của các bài tập đã xây dựng trong chương 2 khĩa luận của GV giảng dạy bộ mơn hĩa học tại trường THPT Tây Tiền Hải trong năm học 2012 – 2013.

2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại hai lớp 12A3 và 12A4 của trường THPT Tây Tiền Hải – Thái Bình.

Tơi trực tiếp cho học sinh hai lớp ĐC và TN làm bài kiểm tra 15 phút (2 bài kiểm tra này được tiến hành sau 2 tiết luyện tập chương) và một bài kiểm tra 45 phút và giáo viên chấm là cơ Nguyễn Thị Hà.

(Đề bài và đáp án của các bài kiểm tra được trình bày ở phần phụ lục 1)

3.6. Kết quả thực nghiệm và xử lí kết quả thực nghiệm

3.6.1. Phiếu nhận xét đánh giá về việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao (phụ lục 2) bài tập chương “Crom – Sắt – Đồng” lớp 12 nâng cao (phụ lục 2)

3.6.2. Kết quả bài kiểm tra

Bảng 3.1. Bảng tổng hợp điểm 3 bài kiểm tra

Bài kiểm tra Đối tượng Tổng số HS Số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 15 phút số 1 TN 52 0 0 0 1 1 2 6 7 14 11 10 ĐC 52 0 0 0 2 4 7 9 13 9 5 3 15 phút số 2 TN 52 0 0 0 1 0 3 6 7 8 14 13 ĐC 52 0 0 0 3 4 5 7 13 8 7 5 1 tiết TN 52 0 0 0 1 1 3 4 8 17 11 7 ĐC 52 0 0 0 3 5 7 9 11 10 5 2

3.6.3. Xử lí kết quả thực nghiệm [8]

Kết quả của 3 bài kiểm tra được xử lí theo phương pháp thống kê tốn học theo thứ tự sau:

1. Lập bảng phân phối: Tần số, tần suất và tần suất lũy tích.

2. Vẽ các đồ thị đường lũy tích từ bảng phân phối tần suất lũy tích.

3. Phân tích dữ liệu: Việc phân tích dữ được xử lí trong phần mềm Excel.

a. Mơ tả dữ liệu

STT Mơ tả Tham số thống kê

1 Độ hướng tâm

(sự tập trung tai khu vực trung tâm)

Mốt (Mode) Trung vị (Median) Giá trị trung bình (Mean) 2 Độ phân tán Độ lệch chuẩn (SD)

* Mốt (Mode) là giá trị cĩ tần suất xuất hiện nhiều nhất trong dãy các điểm số.

Cú pháp = mode (number 1, number 2,…)

Với number 1, number 2,… cĩ thể là giá trị số, địa chỉ hay dãy ơ, cơng thức. * Trung vị (Median) là điểm nằm ở vị trí giữa trong dãy điểm số xếp theo thứ tự.

Cú pháp = Median (number 1, number 2,…)

Với number 1, number 2,… cĩ thể là giá trị số, địa chỉ hay dãy ơ, cơng thức. * Giá trị trung bình (Mean) là điểm trung bình cộng của các điểm số. Cú pháp = Average (number 1, number 2,…)

Với number 1, number 2,… cĩ thể là giá trị số, địa chỉ hay dãy ơ, cơng thức. * Độ lệch chuẩn (Standard Deviation – SD) là tham số thống kê thể hiện mức độ phân tán của dữ liệu.

Cú pháp = STDEV (number 1, number 2,…)

b)So sánh dữ liệu

STT Cơng cụ thống kê Mục đích

1 T-test độc lập So sánh các giá trị trung bình của hai lớp, nhĩm khác nhau.

2 Mức độ ảnh hưởng (ES) Đánh giá độ lớn ảnh hưởng của tác động được thực hiện trong nghiên cứu.

* Kiểm chứng t- test độc lập

Phép kiểm chứng t-test độc lập được sử dụng với dữ liệu liên tục, giúp chúng ta xác định chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai lớp TN và lớp ĐC cĩ xảy ra nhẫu nhiên hay khơng.

Trong phép kiểm chứng t-test, chúng ta thường tính giá trị p, trong đĩ p là xác suất xảy ra ngẫu nhiên, giá trị p được quy định p < 0,05.

Cú pháp = TTEST (array 1, array 2, tails, type) Trong đĩ:

- array 1, array 2 là hai cột điểm số của lớp TN và lớp ĐC mà chúng ta so sánh.

- tails (đuơi) là tham số:

+ tails = 1: Kích thước mẫu giống nhau (số lượng HS lớp TN và lớp ĐC bằng nhau).

+ tails = 2: Kích thước mẫu khác nhau (số lượng HS lớp TN và lớp ĐC khơng bằng nhau).

- type (dạng) là tham số:

+ type = 2: Biến đều (độ lệch chuẩn bằng nhau).

Khi kết quả Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 lớp, nhĩm

p ≤ 0,05 Cĩ ý nghĩa (chênh lệch khơng cĩ khả năng xảy ra ngẫu nhiên) p > 0,05 Khơng cĩ ý nghĩa (chênh lệch cĩ khả năng xảy ra ngẫu nhiên)

* Mức độ ảnh hưởng (ES)

Mức độ ảnh hưởng cho biết độ lớn ảnh hưởng của tác động. Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) là cơng cụ đo mức độ ảnh hưởng.

Cơng thức tính mức độ ảnh hưởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn theo Cohen:

GiátrịtrungbìnhlớpTN - GiátrịtrungbìnhlớpĐC SMD =

ĐộlệchchuẩnlớpĐC

Cĩ thể giải thích mức độ ảnh hưởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học chương crom sắt đồng (lớp 12 nâng cao) nhằm phát triển tư duy cho học sinh (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)