B. PHẦN NỘI DUNG
2.1.4 Từ nữ nhân đến nữ hồn
Đọc Gào thét và Bàng hoàng của Lỗ Tấn ta có thể cảm giác đƣợc sự chết chóc luôn tồn tại xung quanh những con ngƣời bé nhỏ, đặc biệt là ngƣời phụ nữ. Cái chết nhƣ một nỗi ám ảnh thƣờng trực, không buông tha một ai, từ một bà lão hay một cô bé đều bị cái không khí ghê rợn của cái chết phủ trùm lên.
Trong truyện Sóng gió, Sáu Cân chỉ là một cô bé nhƣng chịu ảnh hƣởng không nhỏ bởi cơn sóng gió bắt nguồn từ cái đuôi sam của cha, cô bé non nớt đáng lẽ ra phải đƣợc sống vô tƣ đúng với cái tuổi của em, nhƣng Sáu Cân lại phải suốt ngày nghe bà Chín Cân than vãn đòi chết, mẹ mắng nhiếc cha vì cắt mất đuôi sam, dồn gia đình vào con đƣờng cùng, cận kề cái chết một khi vua lại lên ngôi. Dù Sáu Cân không ý thức đƣợc việc ấy nghiêm trọng nhƣ thế nào nhƣng mùi tanh tƣởi của cái chết cứ vây lấy ngôi nhà nhỏ vốn đã không bình yên.
Không chỉ những đứa bé phải đối mặt với cái chết mà những thiếu nữ cũng không thoát khỏi cảnh ấy, Thuận chỉ là cô gái mới lớn, lứa tuổi của mộng mơ, hạnh phúc, nhƣng đã sớm phải đối mặt với màu đen của sự chết chóc. Mới mƣời tuổi đã mất mẹ, lần đầu tiên cái chết tấn công tâm tƣ Thuận là lúc cô bé yếu đuối nhất, nhƣng một điều kì diệu là cô lại có thể trụ vững, chăm sóc tốt cho cha và em, nhƣng cuối cùng cô lại mang đúng căn bệnh ngày xƣa của mẹ mình, nhƣ là một định mệnh. Thuận âm thầm chịu đựng sự dày vò của bệnh tật, sự bào mòn sự sống từng ngày, lƣỡi hái tử thần luôn chực chờ tƣớc đi sinh mệnh của cô. Cuối cùng Thuận chết, chết giữa cái tuổi xuân sắc, khi ngƣời chồng hứa hôn đã cố gắng để sau này cho cô một cuộc sống ấm no, nhƣng điều trớ trêu là họ chƣa từng đƣợc gặp nhau và tấm lòng thành của anh ta Thuận cũng chƣa bao giờ đƣợc biết đến, nếu cô biết đƣợc ngƣời chồng tƣơng lai của cô là một ngƣời chân thành, hoàn toàn không nhƣ lời đồn thì có lẽ Thuận còn có chút lí do để cố gắng sống tiếp.
Chị Tƣ Thiền cũng là một ngƣời bị ám ảnh bởi cái chết, chồng mất không bao lâu thì đứa con trai duy nhất_lẽ sống của chị cũng qua đời, một mình trơ trọi, tƣơng lai của chị là một màn đêm mờ mịt, tác giả không nói tiếp về những ngày tiếp theo của chị tƣ Thiền, nhƣng ngƣời đọc có thể cảm nhận đƣợc ngƣời phụ ấy rồi sẽ chết dần mòn trong sự ghẻ lạnh của đồng loại.
Có thể nói, hoàn cảnh của thím Tƣờng Lâm sau khi mất con chính là hình ảnh trong tƣơng lai của chị tƣ Thiền, hai lần mất chồng, một lần mất con, cuộc sống của ngƣời phụ nữ này là những đợt sóng gió liên tục kéo đến không ngừng nghỉ, đã từng có những tháng ngày hạnh phúc nhƣng lại quá ngắn ngủi, sự mất mát lớn không thể quật ngã đƣợc ngƣời phụ nữ này, nhƣng chị không thể trụ vững bởi sự
ngƣời ta lại lạnh lùng tàn nhẫn khoét sâu vết thƣơng lòng của ngƣời khác, đẩy họ vào cảnh chết mòn.
Và cuối cùng, thím Tƣờng Lâm cũng chết, cái chết của thím đã đƣợc dự báo từ rất lâu rồi, từ khi thím đập đầu tự vẫn vì không muốn làm kẻ thờ hai chồng, cho đến khi thím từng bƣớc bị ngƣời ta đẩy ra khỏi xã hội loài ngƣời, nhƣng sinh mạng của ngƣời phụ nữ này nhƣ ngọn đèn trƣớc gió, leo lét không tắt, mãi cho đến khi cuộc đời bắt thím chịu hết tận cùng những nỗi khổ đau, thì thím mới “đƣợc” chết, một cái chết đầy ám ảnh và sợ hãi.
Cái chết là cái thòng lọng đã tròng sẵn vào cổ ngƣời phụ nữ, bất chứ lúc nào cũng có thể cƣớp đi sinh mệnh của họ. Nhƣng điều gì làm cho cái chết trở thành nỗi ám ảnh đối với ngƣời phụ nữ nhƣ vậy? Ta có thể thấy một điều, ngƣời phụ nữ từ khi sinh ra thì mạng sống của họn đã không thuộc về họ. “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu” họ không có quyền lợi gì cho bản thân, họ sinh ra là để phục tùng ngƣời khác. Cả mạng sống, hơi thở của mình còn không thể làm chủ, thì cái chết cũng không do họ quyết định. Nhƣ thím Tƣờng Lâm, thím ta bị mẹ chồng bắt về gả bán, đã liều mình đập đầu tự tử, nhƣng ngƣời ta không cho thím chết, thím cũng không có can đảm tự tử thêm một lần thứ hai, nhƣng khi thím muốn sống, chỉ đơn giản là sống một cuộc sống của kiếp tôi đòi, chỉ cầu bình yên không cầu hạnh phúc, thì ngƣời ta lại không cho thím đƣợc sống, lại càng không giết thím ngay lập tức, họ để thím sống từng ngày cô độc, tƣớc đi từng mảng sự sống của thím.
Ngƣời phụ nữ không làm chủ đƣợc cuộc sống của mình mà luôn phải chịu sự chi phối từ nhiều phía, họ nhƣ một công cụ và chỉ tồn tại đƣợc khi còn giá trị. Có thể thấy một vấn đề cấp bách đƣợc đặt ra là việc làm sao để ngăn chặn ngƣời phụ nữ tiến dần đến cái chết, mãi mãi đi vào ngõ cụt mà không tìm đƣợc lối thoát
2.2 Nhân vật phụ nữ tƣ tƣởng bị trói buộc
2.2.1 Nhân vật phụ nữ bị trói buộc bởi những giáo lí phong kiến 2.2.1.1 Nhân vật bị trói buộc bởi phu quyền
Giai đoạn hai tập truyện ngắn Gào thét và Bàng hoàng ra đời, xã hội Trung Hoa đang ở trong tình trạng chuyển biến vô cùng phức tạp với sự xâm lƣợc của các nƣớc phƣơng Tây, phát xít, đồng thời xảy ra nội chiến loạn lạc. Xã hội cũng vì thế mà trở nên rối rắm, phong kiến suy tàn thối nát nhƣng không mất gốc rễ, những hủ
tục ngàn năm vẫn tồn tại và khóa chặt đôi chân ngƣời Trung Quốc, không cho họ bƣớc ra với ánh sáng của cuộc sống mới. Số đông phụ nữ Trung Hoa vẫn một lòng phụng thờ “những truyền thống tốt đẹp” của dân tộc họ. Đặc biệt là phu quyền, ngƣời phụ nữ coi chồng nhƣ chủ nhân của mình, làm điều gì cũng phải nhìn sắc mặt của chồng, và khi chồng chết đi, họ phải thờ chồng, một lòng hƣơng khói cho đến khi họ chết, dù muốn hay không, phu quyền vẫn đeo bám và khóa chặt tƣ duy của ngƣời phụ nữ, dù cho họ có muốn vùng dậy, thế lực phong kiến ngay lập tức sẽ bóp chết chút lòng muốn phản kháng đó.
Trong truyện ngắn của Lỗ Tấn có hai dạng ngƣời phụ nữ bị trói buộc bởi phu quyền, một là ngƣời phụ nữ cam tâm phục tùng, bị đạo tam tòng chi phối, thâm nhập ăn sâu trong tận xƣơng tủy, hai là dạng ngƣời phụ nữ nổi loạn, muốn bức ra khỏi sự khống chế, ràng buộc của phu quyền, nhƣng không thể nào thực hiện đƣợc. Dạng phụ nữ cam tâm phục tùng và bị đạo tam tòng chi phối chiếm đa số, tiêu biểu là Vú Ngò, Bà Xƣớc, chị Tƣ Thiền, thím Tƣờng Lâm…
Nhân vật tiêu biểu nhất cho dạng phụ nữ này trong truyện ngắn Lỗ Tấn chính là Vú Ngò, một ngƣời phụ nữ góa chồng, đi ở gái nhà họ Triệu. Sau lần véo má cô tiểu chùa Tĩnh Tu, AQ bắt đầu mơ tƣởng đến đàn bà. Một hôm, AQ đến xoay thóc thuê cho nhà họ Triệu, trong lúc Vú Ngò vẫn “lải nhải” về chuyện mợ Tú nhà họ Triệu sắp ở cử thì AQ đã đến trƣớc mặt chị ta, quỳ sụp xuống và thốt ra một câu vô cùng xâm hại đến đạo lí thâm nghiêm: “Chúng ta cùng nhau…chúng ta…nào!” [5; tr137] Thế là Vú Ngò “ngẩn đi một lúc, bỗng rung cầm cập, chạy ra ngoài la to, mấy tiếng kêu sau cùng của mụ nghe hình như xen lẫn trong tiếng khóc” [5; tr137]. Có thể nói đây là một ngƣời phụ nữ Trung Hoa “chân chính”. Lời tỏ tình của AQ nhƣ một sự thất lễ không thể nào tha thứ đƣợc, AQ trở thành “kẻ đốn mạt” bị cả làng Mùi xa lánh. Còn Vú Ngò, sau khi tức tƣởi hét to chạy ra ngoài, chị ta vội vàng muốn treo cổ tử vẫn để tỏ mình trong sạch, suy nghĩ của chị ta hoàn toàn ràng buộc bởi phu quyền_một ngƣời đàn bà chỉ thờ một ngƣời chồng duy nhất, chồng mất rồi phải biết giữ mình. Nhƣng, trong trƣờng hợp này, Vú Ngò không hề có một hành động nào sai trái, lời tỏ tình là AQ nói ra, nhƣng chị ta lại làm quá lên tất cả mọi việc, không những tự hành hạ chính mình mà còn đẩy AQ vào bƣớc đƣờng cùng.
Trong truyện Tết đoan ngọ, nhân vật bà Xƣớc hiện lên với dáng vẻ nôn nóng, bồn chồn khi cơm áo gạo tiền dí sát bà, bởi vì nôn nóng, nên bà mới dám vài lần “nhìn thẳng mặt chồng” [5; tr188] mà nói chuyện, và cuộc nói chuyện của hai vợ chồng luôn là nhƣ thế, ngƣời vợ nhìn sắc mặt chồng, ông ta dịu xuống thì bà mới nói thêm vài câu, khi mặt chồng biến sắc bà liền tƣởng rằng ông chồng bực mình vì “câu nói tầm bậy của mình nên vội vàng đi ra, không kịp nói hết câu” [5; tr198]. Có thể thấy một điều, chuyện gia đình cơm áo là chuyện chung của cả vợ và chồng, tuy nhiên, bà Xƣớc muốn phàn nàn vì tiền lƣơng chậm trễ cũng không dám nói, dù rất bức xúc, nhƣng lúc nào bà cũng kiêng dè ông Xƣớc, khi chồng tỏ ra không vui thì bà liền im ngay, không nói nữa, và cũng tự nhận những lời mình nói là sai, là không đúng nên chồng mới nổi giận. Ngƣời phụ nữ phó thác cuộc sống vào tay ngƣời đàn ông, dù cho đó là một gã đàn ông sỉ diện hảo, chỉ biết phô trƣơng, tự cao trong khi đầu óc thì rỗng tuếch, để vợ con nheo nhóc, nhƣng ngƣời vợ vẫn phải im hơi lặng tiếng mà phục tùng.
Dạng thứ hai của ngƣời phụ nữ bị trói buộc bởi phu quyền chính là trƣờng hợp của cô Ái trong Ly hôn. Cô là ngƣời phụ nữ mạnh mẽ, có một chút đanh đá nhƣng dù cá tính có mạnh mẽ đến thế nào đi nữa, cô vẫn bị nhà chồng áp bức, đối xử vô cùng tệ bạc. Chồng Ái có tình nhân và muốn ruồng rẫy cô, nhƣng Ái nhất định không đồng tình, bởi vì cô về làm dâu có cƣới hỏi hẳn hoi, quyết không thể để chồng phụ rẫy tàn nhẫn nhƣ thế, đối với cô, cuộc hôn nhân của hai ngƣời không chỉ có hắn mới có quyền định đoạt. Và thế là Ái đi kiện, cô kiện lên đến tận huyện và dùng hết những lí lẽ của mình để thuyết phục các cụ lớn đứng về phía mình, xem xét đúng theo lẽ phải, nhƣng cuối cùng, Ái cũng thất bại, không phải vì cô không có quyết tâm hay thiếu lí lẽ mà bởi những kẻ mà cô đi kêu cứu kia, có ai không là chồng, có ai không dùng phu quyền để thống trị trong chính gia đình mình, làm sao chúng có thể đứng về phía cô.
Có thể nói, ngƣời phụ nữ dù cam lòng phục tùng hay cố vùng vẫy để thoát khỏi thì phu quyền cũng vẫn thống trị cuộc sống của họ, bao giờ ngƣời phụ nữ cũng phải chịu thiệt thòi bởi cuộc sống của họ không do họ định liệu mà phụ thuộc vào giáo lí, vào quyết định của chồng và đó đƣợc xem là điều mặc định.
2.2.1.2 Nhân vật bị trói buộc bởi thần quyền
Trung Quốc là đất nƣớc của những tục lệ, nhiều tƣ tƣởng về lực lƣợng siêu nhiên cũng khởi nguồn từ đất nƣớc này, đó là một phần lí do mà ngƣời dânTrung Hoa vô cùng mê tín, đặt biệt là ngƣời phụ nữ, trong truyện ngắn Lỗ Tấn cũng phản ánh rất rõ vấn đề này.
Trong truyện ngắn Thuốc, bà Hoa Thuyên vì mê tín, tin vào thứ thuốc tiên giết ngƣời mà đã ủng hộ chồng bỏ ra một số tiền lớn để mua chiếc bánh bao tẩm máu ngƣời tử tù về trị bệnh lao cho con, bà gửi gắm niềm hi vọng của mình vào một điều kì diệu không bao giờ xảy ra. Với sự mê tín đó, bà trở nên ngây ngô, ngây ngô đến tàn nhẫn khi dùng máu của ngƣời khác để cứu lấy con mình, và cái chết kia vô tình trở thành một điều may mắn đối với gia đình bà trong việc giữ lấy sinh mạng cho đứa con trai duy nhất.
Thím Tƣ và Thím Tƣờng Lâm trong Lễ cầu phúc cũng là hai ngƣời phụ nữ vô cùng mê tín. Đối với thím Tƣ, sự mê tín của thím dần phá nát tấm lòng lƣơng thiện của thím đi, từ một ngƣời phụ nữ vì thƣơng ngƣời mà chấp nhận thím Tƣờng Lâm làm việc cho nhà mình, dù cho chồng thím không thích nhận một ngƣời góa chồng nhƣng lần thứ hai thím Tƣờng Lâm trở lại làm cho nhà thím, thím đã nhận, nhƣng nghe theo chồng và sự mê tín của bản thân, thím ta không cho thím Tƣờng Lâm động tay vào những việc cúng kiến trong nhà nữa, cùng với chồng, thím Tƣ ngăn ngừa thím Tƣờng Lâm nhƣ một con hủi, chỉ bởi vì thím Tƣờng Lâm có hai đời chồng, là kẻ bại hoại phong hóa, không may mắn. Thím đâu biết rằng những hành động đó của mình đã để lại một vết thƣơng sâu sắc trong lòng thím Tƣờng Lâm và cũng không ý thức đƣợc việc làm của bản thân là vô cùng tàn nhẫn đối với một ngƣời cùng là thân phận phụ nữ.
Còn về thím Tƣờng Lâm, mọi sự khinh miệt, mỉa mai sẽ chẳng là gì nếu thím không tự cho rằng mình là kẻ có tội, một kẻ đi ngƣợc với luân thƣờng đạo lí, thím đã cố chết một lần để đƣợc làm ngƣời đính chính, nhƣng ngƣời ta lại bắt thím phải sống và chấp nhận, nhƣng rồi lại nhìn thím bằng con mắt cay độc, điều đó làm thím hết sức khổ sở, thím luôn sống trong sự mất mát, đau thƣơng, cùng với sự dằn vặt và mặc cảm, để rồi khi nghe U Liễu nói rằng khi thím chết đi “Vua Diêm Vương đành
sợ hãi trong thím càng dâng cao, gom tiền dành dụm để cúng một cái bậc cửa vào miếu thành hoàng cho ngƣời đời giẫm đạp để chuộc tội lỗi nhƣng thím vẫn không thoát khỏi nỗi ám ảnh bởi linh hồn và sự trừng phạt của Vua Diêm Vƣơng.
Thân phận của một ngƣời phụ nữ đã quá bé nhỏ, khổ cực rồi, nhƣng họ lại mang vác trên vai bao nhiêu là đạo lí, giáo điều. Họ tự mình hùa theo xã hội chà đạp chính mình mà không hay biết, họ tự mang vào cổ mình những cái thòng lọng, bất cứ lúc nào cũng có thể cƣớp đi tính mạng của họ, điều đó làm họ khổ sở, nhƣng không dám và cũng không bao giờ nghĩ đến việc lấy nó ra, bởi vậy họ vùng vẫy trong bi kịch một phần do chính họ tạo nên rồi cũng tự mình chìm vào trong bi kịch ấy mãi mãi không thể nào bƣớc ra ngoài ánh sáng.
2.2.3 Nhân vật bị trói buộc bởi tư tưởng trung quân
Thời kì đất nƣớc Trung Hoa rơi vào cảnh loạn lạc, những trào lƣu văn hóa mới ùa vào Trung Quốc, mở mang không ít những cái nhìn mới cho ngƣời dân nƣớc này. Tuy nhiên, số đông ngƣời bảo thủ vẫn không thể chấp nhận sự đổi mới, không thể coi những kẻ hô hào dân chủ là anh hùng mà là giặc. Họ không mù quáng tôn sùng chế độ đã thống trị họ mấy ngàn năm nhƣng cũng không chấp nhận cái mới, dẫn đến xảy ra những chuyện dở khóc dở cƣời.
Đối với ngƣời phụ nữ bị trói buộc bởi quân quyền trong truyện ngắn Lỗ Tấn, có thể nói họ bị dồn ở thế bị động, không phải tự bản thân họ khƣ khƣ đạo trung quân, mà chính mà cái xã hội họ đang sống làm họ khổ sợ bởi những đạo lí với triều đình, với vua.
Trong truyện ngắn Thuốc, ở phần cuối truyện, bà mẹ Hạ Du trong tiết thanh minh ra thăm mộ con “chợt thấy bà Hoa ngồi bệt dưới đất đang nhìn mình thì bà kia ngập ngừng không dám bước tới nữa, sắc mặt xanh xao bỗng hơi đỏ lên vì xấu hổ” [5; tr54], sự xấu hổ đó chính là do con bà, nhƣ ngƣời ta phê phán, là “thằng