5. Kết cấu của đề tài
2.3.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại của pháp nhân
Pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật dân sự với tƣ cách là một chủ thể quan hệ dân sự, tuy nhiên trên thực tế thì mọi quan hệ pháp luật dân sự của pháp nhân điều phải thông qua ngƣời đại diện của pháp nhân đó, ngƣời đại diện có thể là thành viên của pháp nhân hay là ngƣời ngoài pháp nhân nhƣng có đầy đủ tƣ cách đại diện, việc đại diện cho pháp nhân bao gồm đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền.15 Nhƣ vậy khi tham gia vào quan hệ pháp luật nếu pháp nhân gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng theo quy định tại Điều 618 Bộ luật dân sự năm 2005 thì “Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do
người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ pháp nhân được giao; Nếu pháp nhân đã bồi thường thiệt hại thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật” nhƣ vậy nếu thành viên của
pháp nhân gây thiệt hại trong khi đang làm nhiệm vụ của pháp nhân giao thì pháp nhân phải có trách nhiệm bồi thƣờng. Nếu ngƣời đại diện của pháp nhân gây thiệt hại mà pháp
GVHD: ThS. Tăng Thanh Phương 31 SVTH: Nguyễn Kim Thi
nhân không có lỗi thì ngƣời đó phải có trách nhiệm hoàn trả cho pháp nhân, nhƣng trên thực tế thì việc bồi thƣờng vẫn là của pháp nhân.
Quy định trên rất phù hợp vì thực tế thì pháp nhân sẽ là tổ chức đứng ra chịu trách nhiệm khi có thiệt hại xảy ra mà có liên quan tới pháp nhân đó, nhƣng trong một số trƣờng hợp ngƣời đại diện của pháp nhân vì một số lý do chủ quan nào đó hay vì việc tƣ gây thiệt hại làm ảnh hƣởng đến lợi ích của pháp nhân thì ngƣời đó phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng giống nhƣ trƣờng hợp cá nhân gây thiệt hại, tuy nhiên cần xác định rõ yếu tố lỗi để quy trách nhiệm cho phù hợp.