Năng lực chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại của cá nhân

Một phần của tài liệu bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm (Trang 34)

5. Kết cấu của đề tài

2.3.1Năng lực chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại của cá nhân

Ai gây thiệt hại thì ngƣời đó phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng đó là quy luật tất yếu tuy nhiên trên thực tế thì không phải chủ thể nào gây thiệt hại cũng có khả năng bồi thƣờng nhất là đối với cá nhân của ngƣời gây thiệt hại không có tài sản riêng, vì thế để đảm bảo tính công bằng cho ngƣời bị thiệt hại đƣợc hƣởng bồi thƣờng toàn bộ và kịp thời thì pháp luật còn quy định nghĩa vụ bồi thƣờng đối với những chủ thể sau:

2.3.1.1 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với người đã thành niên

Theo quy định của pháp luật thì ngƣời đã thành niên là ngƣời đủ mƣời tám tuổi trở lên, Điều 606 Bộ luật dân sự quy định nhƣ sau: “Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây

thiệt hại thì phải tự bồi thường”, theo đó thì ngƣời thành niên sẽ tự chịu trách nhiệm đối

với hành vi bất hợp pháp bằng tài sản của chính họ và thực hiện theo nghĩa vụ. Tuy nhiên trên thực tế thì nhiều ngƣời có đầy đủ năng lực hành vi dân sự nhƣng khả năng về tài sản không có, tức là họ không có bất kỳ khoản thu nhập nào và cũng không có tài sản riêng để bồi thƣờng, thì cha mẹ có nghĩa vụ dùng tài sản của mình để bồi thƣờng cho ngƣời bị thiệt hại dựa trên nguyên tắc toàn bộ và kịp thời.

Theo Nghị quyết 03/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, ngƣời đã thành niên gây thiệt hại cho ngƣời khác thì phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng toàn bộ thiệt hại bằng tài sản của mình. Tuy nhiên ngƣời đã thành niên còn bao gồm cả ngƣời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy định tại Điều 23 Bộ luật dân sự năm 2005 vì vậy việc xác định mọi giao dịch liên quan đến tài sản của cá nhân này đều phải có sự đồng ý của ngƣời đại diện hợp pháp của họ do Tòa án chỉ định. Quy định trên nhằm hạn chế năng lực hành vi dân sự của họ khi tham gia vào giao dịch dân sự liên quan đến tài sản nhƣng không là căn cứ để loại trừ trách nhiệm của họ khi có hành vi gây thiệt hại cho ngƣời khác. Nhƣ vậy trên nguyên tắc quy định của pháp luật thì cá nhân vẫn phải chịu trách nhiệm đối với hành vi gây thiệt hại của mình.

GVHD: ThS. Tăng Thanh Phương 28 SVTH: Nguyễn Kim Thi

2.3.1.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với người chưa thành niên

2.3.1.2.1 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại đối với ngƣời chƣa thành niên dƣới mƣời lăm tuổi niên dƣới mƣời lăm tuổi

Theo quy định tại khoản 2 Điều 606 Bộ luật dân sự năm 2005 thì: “Người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định tại Điều 621 của Bộ luật này”, nhƣ vậy trách nhiệm bồi thƣờng

thiệt hại ngoài hợp đồng do ngƣời chƣa thành niên gây ra thì cha, mẹ của ngƣời đó sẽ là chủ thể chịu trách nhiệm bồi thƣờng.

Xuất phát từ quan điểm ngƣời chƣa thành niên là ngƣời chƣa phát triển đầy đủ về mặt thể chất lẫn tâm lý, cũng nhƣ nhận thức của họ chƣa hoàn thiện vì thế việc giáo dục của gia đình và nhà trƣờng là hết sức cần thiết cho nên khi họ gây thiệt hại thì “Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên, con mất năng lực hành vi dân sự gây

ra theo quy định Điều 611 của Bộ luật dân sự”13 nhƣ vậy, ngƣời con trong độ tuổi này

gây thiệt hại thì trách nhiệm bồi thƣờng thuộc về cha mẹ chứ không phải trực tiếp ngƣời đó.

Xét về bản chất thì trách nhiệm bồi thƣờng của cha mẹ là trách nhiệm pháp lý không cần điều kiện có lỗi của cha mẹ hay không, quy định này về mặt thực tiển thì đảm bảo lợi ích cho ngƣời bị thiệt hại khi họ bị xâm phạm, việc lấy tài sản riêng của con để bồi thƣờng chỉ là một phần để đảm bảo cho ngƣời bị thiệt hại đƣợc bồi thƣờng theo nguyên tắc toàn bộ và kịp thời chứ không phải chuyển nghĩa vụ bồi thƣờng đó cho con, quy định trên nhằm góp phần thúc đẩy việc giáo dục con cái của các bậc phụ huynh ngày càng tích cực hơn.

2.3.1.2.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại đối với ngƣời chƣa thành niên từ đủ mƣời lăm tuổi đến dƣới mƣời tám tuổi niên từ đủ mƣời lăm tuổi đến dƣới mƣời tám tuổi

Khoản 2 Điều 606 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình”.

Theo quy định trên thì ngƣời từ đủ mƣời lăm đến dƣới mƣời tám tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng, nếu xét về mặt tâm lý thì chủ thể thuộc đối tƣợng này là những ngƣời có khả năng nhận thức đƣợc hành vi của mình, nhƣng kiến thức nhận thức pháp luật còn hạn chế. Họ có quyền tham gia các giao dịch quan hệ dân sự nhằm phục vụ cho cuộc

GVHD: ThS. Tăng Thanh Phương 29 SVTH: Nguyễn Kim Thi

sống hàng ngày, có thể giao kết dân sự với tƣ cách là một chủ thể tuy nhiên họ phải thỏa mãn các điều kiện về khả năng kinh tế và năng lực hành vi dân sự. Tuy nhiên, đối với những giao dịch lớn thì cần phải có đƣợc sự đồng ý của ngƣời giám hộ hoặc ngƣời đại diện hợp pháp của họ, bởi lẽ xét về mặt pháp lý thì chủ thể này chỉ có năng lực hành vi dân sự một phần cho nên để các giao dịch này có hiệu lực một phần hoặc bị xem là vô hiệu nếu ngƣời giám hộ ngƣời đại diện không đồng ý. Xét về mặt pháp lý thì nếu chủ thể này gây thiệt hại thì họ phải có trách nhiệm bồi thƣờng đối với thiệt hại do mình gây ra theo quy định của pháp luật.

Nhƣ vậy pháp luật chỉ công nhận ngƣời từ đủ mƣời lăm đến dƣới mƣời tám tuổi chỉ có năng lực dân sự một phần, theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 thì ngƣời từ đủ mƣời lăm tuổi có năng lực hành vi tố tụng dân sự nhƣng còn hạn chế vì thế họ có thể tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự tham gia với tƣ cách là nguyên đơn hoặc bị đơn, do đó họ có khả năng chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại đối với hành vi của mình, nếu họ không có tài sản hoặc tài sản không đủ thì cha mẹ sẽ là ngƣời bổ sung để đảm bảo nguyên tắc bồi thƣờng toàn bộ và kịp thời

2.3.1.3 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với người mất năng lực hành vi dân sự

Theo quy định tại khoản 3 Điều 606 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định: “Người

chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại mà có người giám hộ thì người giàm hộ đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường; nếu người giám hộ không có tài sản hoặc không đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ thì không phài lấy tài sản của mình để bồi thường”. Nhƣ vậy,

hành vi đƣợc thực hiện bởi ngƣời mất năng lực hành vi dân sự gây ra thiệt hại cho ngƣời khác thì ngƣời giám hộ đƣơng nhiên đƣợc cử sẽ dùng tài sản của ngƣời đƣợc giám hộ để bồi thƣờng thiệt hại (đối với những ngƣời phải có ngƣời giám hộ theo quy định tại khoản 2 Điều 58 Bộ luật dân sự năm 2005) và ngƣời giám hộ phải có nghĩa vụ bổ sung tài sản của mình để bồi thƣờng thiệt hại trừ khi ngƣời giám hộ chứng minh đƣợc rằng mình không có lỗi trong việc này thì sẽ không phải bồi thƣờng.

Việc pháp luật dân sự quy định ngƣời giám hộ có trách nhiệm bồi thƣờng cùng ngƣời đƣợc giám hộ là có căn cứ bởi vì: ngƣời giám hộ đƣơng nhiên của ngƣời mất năng lực hành vi dân sự thƣờng là cha hoặc là mẹ của ngƣời mất năng lực hành vi dân sƣ, hay vợ hoặc chồng của ngƣời đó,14 nhƣ vậy thì theo quy định của pháp luật thì ngƣời giám hộ cho ngƣời mất năng lực hành vi dân sự thƣờng là những ngƣời thân thích của ngƣời đó và có mối quan hệ giữa những ngƣời cùng trong gia đình cho nên việc ngƣời giám hộ dùng

GVHD: ThS. Tăng Thanh Phương 30 SVTH: Nguyễn Kim Thi

tài sản của mình bổ sung để bồi thƣờng cho ngƣời đƣợc giám hộ nếu ngƣời đó gây thiệt hại thì cũng là điều tất yếu.

Việc quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi thƣờng nếu ngƣời mất năng lực hành vi dân sự gây ra thì chủ thể sau đây phải có nghĩa vụ chịu trách nhiệm bồi thƣờng theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 621 Bộ luật dân sự năm 2005 nhƣ sau:

“2. Người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại cho người khác trong thời gian bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý thì bệnh viện, tổ chức khác phải bồi thường thiệt hại xảy ra.

3. Trong trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, nếu trường học, bệnh viện, tổ chức khác chứng minh mình không có lỗi trong quản lý thì cha, mẹ, người giám hộ của người dưới mười lăm tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự phải bồi thường.” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhƣ vậy thì việc bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời mất năng lực hành vi dân sự gây ra ngoài việc ngƣời giám hộ phải có trách nhiệm bồi thƣờng thì chủ thể quản lý trực tiếp ngƣời mất năng lực hành vi dân sự cũng phải có trách nhiệm bồi thƣờng trừ trƣờng hợp chứng minh đƣợc là mình không có lỗi. Nếu pháp luật quy định ngƣời dƣới mƣời lăm tuổi gây thiệt hại thì cha, mẹ của ngƣời đó phải có trách nhiệm bồi thƣờng toàn bộ và kịp thời không đƣợc chứng minh mình là ngƣời có lỗi hay không còn đối với trƣờng hợp ngƣời mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại thì ngƣời giám hộ sẽ có trách nhiệm bồi thƣờng hay không còn phụ thuộc vào việc ngƣời đó chứng minh là có lỗi hay không.

2.3.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại của pháp nhân

Pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật dân sự với tƣ cách là một chủ thể quan hệ dân sự, tuy nhiên trên thực tế thì mọi quan hệ pháp luật dân sự của pháp nhân điều phải thông qua ngƣời đại diện của pháp nhân đó, ngƣời đại diện có thể là thành viên của pháp nhân hay là ngƣời ngoài pháp nhân nhƣng có đầy đủ tƣ cách đại diện, việc đại diện cho pháp nhân bao gồm đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền.15 Nhƣ vậy khi tham gia vào quan hệ pháp luật nếu pháp nhân gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng theo quy định tại Điều 618 Bộ luật dân sự năm 2005 thì “Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do

người của mình gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ pháp nhân được giao; Nếu pháp nhân đã bồi thường thiệt hại thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật” nhƣ vậy nếu thành viên của

pháp nhân gây thiệt hại trong khi đang làm nhiệm vụ của pháp nhân giao thì pháp nhân phải có trách nhiệm bồi thƣờng. Nếu ngƣời đại diện của pháp nhân gây thiệt hại mà pháp

GVHD: ThS. Tăng Thanh Phương 31 SVTH: Nguyễn Kim Thi

nhân không có lỗi thì ngƣời đó phải có trách nhiệm hoàn trả cho pháp nhân, nhƣng trên thực tế thì việc bồi thƣờng vẫn là của pháp nhân.

Quy định trên rất phù hợp vì thực tế thì pháp nhân sẽ là tổ chức đứng ra chịu trách nhiệm khi có thiệt hại xảy ra mà có liên quan tới pháp nhân đó, nhƣng trong một số trƣờng hợp ngƣời đại diện của pháp nhân vì một số lý do chủ quan nào đó hay vì việc tƣ gây thiệt hại làm ảnh hƣởng đến lợi ích của pháp nhân thì ngƣời đó phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng giống nhƣ trƣờng hợp cá nhân gây thiệt hại, tuy nhiên cần xác định rõ yếu tố lỗi để quy trách nhiệm cho phù hợp.

2.4 Thời hiệu yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại

Thời hiệu là một chế định pháp lý quan trọng trong việc xác lập quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ dân sự. Theo quy định tại Điều 154 Bộ luật dân sự năm 2005: “Thời hiệu là thời hạn do pháp luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng quyền dân sự, được miễn trừ nghĩa vụ dân sự hoặc mất quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải quyết việc dân sự”. Khoảng thời gian trong thời hiệu là

do pháp luật quy định, vì thế các bên không đƣợc phép tự thỏa thuận với nhau về khoảng thời gian dài ngắn của thời hiệu hay làm thay đổi khoảng thời gian mà pháp luật đã quy định cho thời hiệu. Kết thúc khoảng thời gian trong thời hiệu sẽ làm phát sinh một hoặc các hậu quả pháp lý sau đây: Chủ thể đƣợc hƣởng quyền dân sự chủ thể đƣợc miễn trừ nghĩa vụ dân sự, chủ thể bị mất quyền yêu cầu giải quyết việc dân sự.

Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại đƣợc quy định tại Điều 607 Bộ luật dân sự năm 2005: “Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại là hai năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân chủ thể khác bị xâm phạm”. Nhƣ vậy thời hiệu để các chủ thể thực hiện quyền khởi kiện yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và khởi kiện yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại do tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín nói riêng là hai năm kể từ ngày tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm.

Cách tính thời hiệu

Đơn vị tính thời hiệu là ngày, tháng hoặc năm những thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc thời hiệu đƣợc xác định theo cách xác định ngày tròn. Theo quy định tại Điều 156 Bộ luật dân sự năm 2005: “Thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu

tiên của thời hiệu và chấm dứt tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu”. Nếu

ngày cuối cùng của thời hiệu là ngày cuối tuần hoặc ngày lễ thì thời điểm kết thúc thời hiệu đƣợc tính đến cuối ngày kế tiếp của ngày cuối tuần hoặc ngày lễ đó.

Tại Điều 159 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể đƣợc quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi

GVHD: ThS. Tăng Thanh Phương 32 SVTH: Nguyễn Kim Thi

ích hợp pháp bị xâm phạm, nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác. Còn theo quy định tại Điều 607 thì thời hiệu khởi kiện bồi thƣờng thiệt hại là hai năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm và theo hƣớng dẫn tại Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP có hƣớng dẫn việc xác định thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại nhƣ sau:

Đối với những trƣờng hợp bồi thƣờng thiệt hại ngoài hợp đồng phát sinh kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2005 (ngày Bộ luật dân sự có hiệu lực), thì thời hiệu khởi kiện yêu

Một phần của tài liệu bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm (Trang 34)