Triệu chứng thực thể

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của nhiễm trùng cổ sâu tại bệnh viện tai mũi họng trung ương (Trang 27 - 31)

- Đái tháo đường 

3.6.3.Triệu chứng thực thể

2. Thời gian từ khi có biểu hiện đầu tiên đến khi vào viện:

3.6.3.Triệu chứng thực thể

Kết quả được minh họa

Biểu đồ 3.3.Triệu chứng thực thể

Nhận xét: Trong 94 bệnh nhân nghiên cứu nhận thấy: Triệu chứng sưng vùng cổ và ấn đau vùng cổ cùng chiếm 82,98 %; triệu chứng mất LCTQCS chiếm 37,23%; tràn khí dưới da chiếm 4,25%; bất thường phổi chiếm 7,45%; bất thường tim chiếm 4,25%, sưng nề lan tỏa chiếm 6,38%.

3.6.4. Triệu chứng hình ảnh X-quang cổ nghiêng

Nhận xét: Triệu chứng dày phần mềm trước CS cổ và dày phần mềm sau họng chiếm 51,06 %; mất chiều cong sinh lý cổ 41,49%; hình ảnh mức nước hơi chiếm 27,66%, có hình ảnh dị vật cản quang là 14,89%.

3.7. Phân bố các bệnh nhiếm trùng cổ sâu:

Biểu đồ 3.5. Phân bố các loại nhiễm trùng cổ sâu

Nhận xét: Trong 94 bệnh nhân nhiễm trùng cổ sâu nhận thấy

Áp xe và viêm đường rò xoang lê gặp 24 trường hợp chiếm tỷ lệ 25,53 % Áp xe quanh thực quản do dị vật gặp 19 trường hợp chiếm 20,21 % Áp xe quanh ami đan gặp 16 trường hợp chiếm 17,02 %

Viêm tấy mủ lan tỏa vùng cổ gặp 10 trường hợp chiếm 10,64 %

Áp xe và viêm tấy khoang bên họng gặp 11 trường hợp chiếm 11,70 % Áp xe và viêm tuyến mang tai gặp 4 trường hợp chiếm 4,26 %

Viêm tấy sàn miệng gặp 5 trường hợp chiếm 5,32 %

3.8. Biến chứng

Bảng 3.8. Các biến chứng nhiễm trùng cổ sâu.

Biến chứng n Tỷ lệ % Viêm trung thất 6 6,12 Viêm mủ màng phổi 2 2,04 Nhiễm trùng máu 2 2,04 Suy hô hấp 1 1,02 Không có biến chứng 83 88,30 N 94 100,00

Nhận xét: Có 83 BN không xẩy ra biến chứng chiếm 88,3% và 11 BN có biến chứng chiếm 11,7 %. Trong đó biến chứng viêm trung thất chiếm cao nhất là 6,38%, biến chứng viêm mủ màng phổi chiếm 2,13 %, biến chứng nhiễm trùng huyết chiếm 2,13 % , biến chứng suy hô hấp chiếm 1,06 %.

3.9. Đặc điểm vi khuẩn

Các loại vi khuẩn ái khí phân lập được từ các bệnh phẩm lấy được từ 65 bệnh phẩm từ các bệnh nhân được điều trị bằng phương pháp phẫu thuật.

Bảng 3.10. Các VK AK phân lập được. Các loại VK n Tỷ lệ % Liên cầu 25 38,46 Phế cầu 11 16,92 Tụ cầu 3 4,62 Hemophilus influenza 3 4,62 Trực khuẩn mủ xanh 3 4,62 M. Cartahalis 2 3,07 Âm tính 3 4,62 Không cấy VK 15 23,07 N 65 100,00

Biểu đồ 3.6. Các VK AK phân lập được.

Trong các VK AK nuôi cấy được từ bệnh phẩm mủ thấy liên cầu trong 25 bệnh phẩm chiếm 38,46%, phế cầu trong 11 bệnh phẩm chiếm 16,92%, tụ cầu , HI,TK mủ xanh, đều xuất hiện trong 3 bệnh phẩm và cùng chiếm 4,62 %. M. Cartahalis có trong 2 bệnh phẩm chiếm 3,07 %. Có 3 trường hợp cấy âm tính chiếm 4,06 %. Còn lại 15 mẫu bệnh phẩm không nuôi cấy vi khuẩn.

3.10. Điều trị

Bảng 3.9. Điều trị nhiễm trùng cổ sâu

Phương pháp điều trị n Tỷ lệ %

Nội khoa 29 30,85

Nội khoa + phẫu thuật 65 69,15

N 94 100,00

Nhận xét: Các trường hợp điều trị có can thiệp phẫu thuật chiếm 69,15 %. Điều trị nội khoa đơn thuần chiếm 33,85%

Tất cả 94 trường hợp đều phải dùng kháng sinh điều trị.

Trong đó 65 trường hợp áp xe và viêm tấy mủ thì đều được phẫu thuật dẫn lưu mủ bằng mở cạnh cổ dẫn lưu và trích rạch dẫn lưu, 29 trường hợp viêm tấy thì điều trị bằng kháng sinh.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của nhiễm trùng cổ sâu tại bệnh viện tai mũi họng trung ương (Trang 27 - 31)