u
3.1.5. Khảo sát độ đúng của phép xác định PRC, CPM theo phương
thêm chuẩn
Độ đúng của phương pháp được xác định bằng phương pháp thêm chuẩn. Thêm vào mẫu thuốc một lượng chất chuẩn đã biết. Dựa vào diện tích pic của các dung dịch này tính tỷ lệ thu hồi lượng chất chuẩn thêm vào.Đem các dung dịch sắc ký trong cùng điều kiện với dung dịch chuẩn, lặp lại thực nghiệm với 4 lần cân khác nhau.
Dựa vào hàm lượng các chất đã biết trong mẫu thử, lượng các chất chuẩn thêm vào và căn cứ diện tích pic của dung dịch thử và dung dịch chuẩn tính được lượng chất chuẩn tìm thấy so với lượng thêm vào. Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 3.8.
Bảng 3.8. Kết quả khảo sát độ đúng Chất
chuẩn Mẫu CK (µg/mL) C (µg/mL) CT (µg/mL) Rev(% )
PRC 1 324,95 20,0 344,87 99,6 2 324,49 40,0 364,29 99,5 3 325,75 60,0 385,63 99,8 4 324,68 80,0 404,60 99,9 Số liệu thống kê: X= 99,7%; S = 0,18; %RSD = 0,18% CPM(2) 1 1,99 0,5 2,48 98,0 2 1,99 1,0 2,98 99,0 3 2,00 1,5 3,44 96,0 4 1,99 2,0 3,97 99,0 Số liệu thống kê: X = 99,4%; S = 0,31; %RSD = 0,31% CPM(4) 1 3,999 1,0 4,998 99,9 2 3,997 2,0 5,973 98,8 3 4,006 3,0 6,991 99,5 4 3,995 4,0 7,987 99,8 Số liệu thống kê: X = 99,5%; S = 0,5; %RSD = 0,5%
Trong đó: CK là hàm lượng PRC và CPM trong mẫu thuốc xác định được trước khi thêm chuẩn.
C là hàm lượng PRC và CPM thêm vào mẫu thuốc.
CT là hàm lượng PRC và CPM xác định được sau khi thêm chuẩn. Rev(%) là độ thu hồi.
Nhận xét : Từ kết quả ở bảng 3.8 cho thấy, độ thu hồi trung bình của PRC là 99,7%, CPM(2) là 99,4% và CPM(4) là 99,5%. Độ lệch chuẩn tương đối của cả 3 chất đều nhỏ hơn 2%. Do đó phương pháp sắc ký đạt yêu cầu về độ đúng.
3.2. Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ phân tử
3.2.1. Khảo sát phổ hấp thụ phân tử của paracetamol và clopheninamin maleat
Để xác định được paracetamol, clopheninamin maleat bằng phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử thì paracetamol, clopheninamin maleat phải hấp thụ quang trong khoảng bước sóng khảo sát. Do đó chúng tôi tiến hành khảo sát phổ hấp thụ phân tử và bước sóng cực đại của paracetamol, clopheninamin maleat.
của PRC và
CPM ở bước sóng 210 - 290 3.6.
3.6. Phổ hấp thụ của các dung dịch chuẩn PRC (1), CPM (2)
: Từ kết quả thu được ở hình 3.6 cho thấy PRC có độ hấp thụ quang cực đại tại λ = 243 nm, CPM có độ hấp thụ quang cực đại tại λ = 2
CPM gần như không hấp thụ ánh sáng. Mặt khác ở 200 -
- .
3.2.2. Kiểm tra sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC và CPM vào pH
Dựa vào tài liệu [12, 16, 18] chúng tôi tiến hành kiểm tra lại các thao tác và tính chính xác của thiết bị đo quang bằng cách đo độ hấp thụ quang của dung dịch PRC 8 µg/mL tại λ = 243 nm 10 µg/mL λ = 264 nm trong các dung dịch HCl, HNO3, H2SO4 pH= 1, 2, 3 trong khoảng thời gian 30 phút sau khi pha. Kết quả được trình bày ở bảng 3.9.
Bảng 3.9. Độ hấp thụ quang của PRC và CPM Môi trƣờng HCl H2SO4 HNO3 Mẫu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 pH 1 2 3 1 2 3 1 2 3 A (PRC) (λ = 243 nm) 0,499 0,498 0,500 0,508 0,498 0,497 0,499 0,493 0,504 A(CPM) (λ = 264 nm) 0,203 0,202 0,203 0,199 0,205 0,204 0,197 0,199 0,204
: Kết quả thu được ở bảng 3.9 phù hợp với các nghiên cứu
trước đây [12, 16, 18]: thụ quang tương đối
và CPM là dung dịch HCl 0,1M.
3.2.3. Kiểm tra sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC và CPM theo thời gian
Dựa vào tài liệu [12, 16, 18] chúng tôi tiến hành kiểm tra lại các thao tác và tính chính xác của thiết bị đo quang bằng cách đo độ hấp thụ quang của dung dịch PRC 8 10 µg/mL trong dung dịch HCl 0,1M trong khoảng thời gian 90 phút sau khi pha, cứ 5 phút đo 1 lần. Kết quả được trình bày ở bảng 3.10.
Bảng 3.10 PRC và CPM theo thời gian Thời gian (phút) 5 10 15 20 25 30 35 40 45 A (PRC) (λ = 243 nm) 0,499 0,501 0,499 0,498 0,498 0,499 0,499 0,499 0,498 A (CPM) (λ = 264 nm) 0,202 0,202 0,201 0,203 0,203 0,203 0,202 0,202 0,203 Thời gian (phút) 50 55 60 65 70 75 80 85 90 A (PRC) (λ = 243 nm) 0,501 0,501 0,501 0,499 0,499 0,499 0,500 0,500 0,500 A (CPM) (λ = 264 nm 0,201 0,201 0,201 0,202 0,202 0,202 0,203 0,203 0,203 Nhận xét: kết quả ở bảng 3.10
gian 90 phút sau khi pha, độ hấp thụ quang của các dung dịch PRC và CPM 5
kể. Như vậy, có thể nói các dung dịch PRC và
CPM 20 90 phút sau khi
pha. Kết quả khảo sát phù hợp với các nghiên cứu đã có [2, 4]
30 4 .
3.2.4. Khảo sát sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của PRC và CPM theo nhiệt độ
Dựa vào tài liệu [12, 16, 18] chúng tôi tiến hành kiểm tra lại các thao tác và tính chính xác của thiết bị đo quang bằng cách đo độ hấp thụ quang của dung dịch PRC 8 10 µg/mL trong dung dịch HCl 0,1M trong khoảng nhiệt độ từ 25- 500
C. Kết quả được trình bày ở bảng 3.11.
Bảng 3.11 thụ quang của PRC và CPM theo nhiệt độ Nhiệt độ (0
C) 25 30 35 40 45 50
A (PRC) (λ = 243 nm) 0,498 0,498 0,499 0,499 0,500 0,500
Nhận xét: 3.11
PRC và CPM 25 đến 500C. Do đó chúng tôi lựa
chọn nhiệt độ thích hợp để tiến hành thí nghiệm là ở nhiệt độ phòng (25 ÷ 300
C).
-
(25 350C), khoảng bước sóng đo quang là 210 290 nm. Kết quả khảo sát phù hợp với các nghiên cứu đã có [2, 4].
3.2.5. Khảo sát khoảng tuyến tính tuân theo định luật Bughe - Lămbe - Bia của PRC và CPM. Xác định chỉ số LOD và LOQ
0,2 40 µg/mL
210 - 290 nm, thời gian 30 phút sau khi pha tại nhiệt độ phòng. Kết quả đo quang (trung bình của 3 lần đo) của một số dung dịch được thể hiện ở hình 3.7.
Hình 3.7. Phổ hấp thụ quang của PRC ở các nồng độ 0,2 40,0 g/mL
Bảng 3.12
độ 0,2 40,0 ( g/mL) tại bước sóng cực đại là 243 .
Bảng 3.12 CPRC ( g/mL) 0,2 0,6 1,0 2,0 5,0 A(λ = 243 nm) 0,015 0,035 0,059 0,131 0,312 CPRC ( g/mL) 8,0 10,0 20,0 30,0 40,0 A (λ = 243 nm) 0,498 0,627 1,263 1,895 2,576 3.12 3.8. 3.8.
Nhận xét 3.12, hình và 3.8 cho thấy: Khi nồng độ PRC trong khoảng từ 0,2÷ 30 (
hơn 30
3.12 3.8 0,2 40,0 µg/mL =0,9998 (B=0,0065). 0,2 µg/mL (A= 0,015 0,2 1µg/mL ng 3.13. Bảng 3.13 B SD LOD LOQ 0,0065 6,1.10-5 0,028 ( g/mL) 0,094 ( g/mL) : 0,1M là
0,2 40µg/mL, giá trị LOD là 0,028 ( g/mL) và LOQ là 0,094( g/mL).
3.2.5.3. Khảo sát khoảng tuyến tính của CPM
Pha một dãy dung dịch CPM có nồng độ tăng dần từ 0,2 40 g/mL.
Tiến hành -
hình 3.9.
Bảng 3.14 của dung dịch CPM ở các nồng độ 0,2 - 40 g/mL tại bước sóng cực đại là 264 nm
3.14 . Bảng 3.14 PM theo nồng độ CCPM( g/mL) 0,2 0,6 1,0 2,0 5,0 A(λ = 264 nm) 0,004 0,018 0,022 0,051 0,109 CCPM( g/mL) 8,0 10,0 20,0 30,0 40,0 A(λ = 264 nm) 0,158 0,201 0,389 0,597 0,795 3.14 3.10
Hình 3.10. Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang A vào nồng độ CPM
Nhận xét: 3.14, hình 3.10 , trong khoảng nồng độ từ 0,2 ÷ 40
3.2.5.4. Xác định LOD 3.14 3.10 0,2 40,0 (R = 0,9997); (B = 0,0044 0,2 CPM từ 0,2 1,0 th 3.15.
Bảng 3.15. Kết quả tính LOD và LOQ của CPM
B SD LOD LOQ
0,0044 4,7.10-5 0,032 ( g/mL) 0,107 ( g/mL)
: Khoảng tuyến tính của CPM trong môi trường HCl 0,1M là 0,2 40,0 g/mL, giá trị LOD là 0,032 ( g/mL) và LOQ là 0,107 ( g/mL).
3.2.6. Khảo sát và đánh giá độ tin cậy của phương pháp nghiên cứu trên các mẫu tự pha
*
CPM /CPRC 1/150, các thể tích VPRC và VCPM được lấy như bảng 3.15 và định mức bằng dung dịch HCl 0,1M trong bình định mức 25 mL.
sóng 210 290 nm; cứ 0,5 nm lấy 1 giá trị. Từ số liệu đo quang tiến hành tính hàm lượng PRC, CPM theo chương trình lọc Kalman [18
CPM được trình bày ở bảng 3.16 và 3.17. Trong bảng 3.16 thì và 3.17 thì: Trong bảng 3.16 thì và 3.17 thì:
VCPM(1), VCPM(2), VCPM(3), VCPM(4) là thể tích dung dịch CPM tương ứng với các nồng độ 0,5 µg/mL, 1 µg/mL, 2,5 µg/mL, 25 µg/mL.
VPRC 25 µg/mL. 3.16 Mẫu CCPM/CPRC CCPM CPRC VCPM(1) (mL) VCPM(2) (mL) VCPM(3) (mL) VCPM(4) (mL) VPRC (mL) 1 1/1 8,0 8,0 - - - 8,0 8,0 2 1/5 2,0 10,0 - - - 2,0 10,0 3 1/10 0,8 8,0 - - 8,0 - 8,0 4 1/20 0,4 8,0 - - 4,0 - 8,0 5 1/40 0,2 8,0 - 5,0 - - 8,0 6 1/60 0,1 6,0 - 2,5 - - 6,0 7 1/100 0,1 10,0 - 2,5 - - 10,0 8 1/150 0,05 7,5 2,5 - - - 7,5 3.17 Mẫu CCPM/CPRC C0CPM C0PRC CCPM CPRC RE% CCPM RE% CPRC 1 1/1 8,0 8,0 7,99 8,02 -0,125 0,250 2 1/5 2,0 10,0 1,99 10,01 -0,500 0,100 3 1/10 0,8 8,0 0,79 7,95 -1,250 -0,625 4 1/20 0,4 8,0 0,38 7,97 -5,000 -0,375 5 1/40 0,2 8,0 0,18 7,96 -10,000 -0,500 6 1/60 0,1 6,0 0,08 5,97 -20,000 -0,500 7 1/100 0,1 10,0 0,07 9,99 -30,000 -0,100 8 1/150 0,05 7,5 0,03 7,45 -40,000 -0,666
C0PRC và C0CPM (μ . CPRC và CCPM (μg/mL) là hàm lượng PRC, CPM xác định được theo phương pháp toán lọc kalman.
RE% CCPM và RE% CPRC là sai số phép xác định hàm lượng CPM và PRC.
Nhận xét: Kết quả thu được ở bảng 3.17
là CPM trong khi cấu tử có nồng độ lớn là PRC (nhỏ hơn 1%).
3.2.7. Xác định hàm lượng PRC và CPM trong thuốc COLDACMIN
PRC và CPM trong thuốc viên nén COLDACMIN sản xuất bởi: DHG PHARMA Công ty cổ phần dược Hậu Giang 288 Bis, Nguyễn Văn Cừ, P. An Hòa, Q. Ninh Kiều, TP Cần Thơ, Việt Nam; Số lô: 24-01-14; Ngày sản xuất: 20/1/2014; Hạn sử dụng: 20/1/2017. Thành phần theo công bố là 325 mg PRC và 4 mg CPM trong 1 viên.
- Xử lý mẫu thuốc: Cân 20 viên thuốc, tính khối lượng trung bình mỗi viên (X= 0,3537g). Đem nghiền nhỏ thành bột mịn rồi lấy chính xác một lượng bột tương đương 1/10 viên (chứa 32,5 mg PRC và 0,4mg CPM) hòa tan bằng dung dịch HCl 0,1M sau đó rung siêu âm khoảng 15 phút. Đem lọc, bỏ khoảng 40 mL dung dịch đầu, lấy 5 mL dung dịch lọc đem định mức thành 100 mL thu được dung dịch gốc chứa hàm lượng tương đương PRC là 16,25 g/mL và CPM là 0,2 g/mL gọi đó là dung dịch gốc.
- -VIS 1700
SHIMADZU trong khoảng bước s - .
-
Bảng 3.18. Kết quả tính nồng độ, sai số PRC và CPM trong mẫu thuốc COLDACMIN
Mẫu C0PRC C0CPM CPRC CCPM RE% CPRC RE% CCPM
1 325 4,00 328,38 1,50 1,04 -62,50 2 325 4,00 327,28 8,73 0,70 118,42 3 325 4,00 327,11 10,23 0,65 155,88 4 325 4,00 325,65 8,85 0,20 121,42 5 325 4,00 324,81 7,50 -0,06 87,50 Trong đó:
C0 là hàm lượng PRC và CPM (mg/viên) trong các mẫu thuốc COLDACMIN.
C là hàm lượng PRC và CPM (mg/viên) tính toán được theo phương pháp lọc kalman.
RE% là sai số phép xác định hàm lượng PRC và CPM .
Nhận xét: Qua bảng 3.17 nhận thấy có thể xác định được PRC trong hỗn hợp tương đối
thuốc COLDACMIN cần phải sử dụng phương pháp thêm chuẩn.
thuốc Coldacmin PRC và CPM sau đó pha loãng như mục 3.2.7
PRC và CPM .
Cân 1 viên thuốc có khối lượng 0,3537g. Đem nghiền nhỏ thành bột mịn thêm một lượng PRC hoặc CPM như bảng 3.19, hòa tan bằng HCl 0,1M và pha loãng. Đo độ hấp thụ quang A, xác định nồng độ và tính toán. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.19.
Bảng 3.19. Kết quả xác định độ thu hồi của PRC và CPM trong mẫu thuốc COLDACMIN
Mẫu C0PRC (mg/viên) C0CPM (mg/viên) CPRC (mg) CCPM (mg) CT(mg) Rev% 1 325 4 - 5 8,948 98,96 2 325 4 - 10 13,79 97,90 3 325 4 - 15 18,92 99,50 4 325 4 50 - 370,00 90,00 5 325 4 100 - 423,50 98,50 Trong đó: C0
PRC và C0CPM (mg/viên) là hàm lượng PRC và CPM trong thuốc COLDACMIN trước khi thêm chuẩn.
CPRC và CCPM (mg/viên) là hàm lượng PRC và CPM xác định được sau khi thêm chuẩn.
Rev(%) CPRC và Rev(%) CCPM là độ thu hồi của PRC và CPM.
Nhận xét: Qua bảng 3.19 cho thấy độ thu hồi của PRC từ 99,7% đến 100,00% và của CPM là từ 98,00% đến 100,66%. Độ thu hồi của PRC và CPM đều mắc sai số nhỏ (<5%). Vì vậy chúng tôi kết luận có thể dùng phương pháp thêm chuẩn để tính hàm lượng của PRC và CPM trong mẫu thuốc COLDACMIN.
PRC và CPM
.
3.2.8. Xác định hàm lượng PRC và CPM trong thuốc PACEMIN
PRC và CPM trong thuốc viên nén - Thuốc viên PACEMIN sản xuất bởi: Công ty dược phẩm Hà Tây La Kê, Hà Đông, TP Hà Nội, Việt Nam; Số lô: 651014; Ngày sản xuất: 27/04/2014;
Hạn sử dụng: 27/04/2017. Thành phần theo công bố là 325 mg PRC và 2 mg CPM trong 1 viên.
- Xử lý mẫu thuốc: Cân 20 viên thuốc, tính khối lượng trung bình mỗi viên (X= 0,5773g). Đem nghiền nhỏ thành bột mịn rồi lấy chính xác một lượng bột tương đương 1/10 viên (chứa 32,5 mg PRC và 0,2mg CPM) hòa tan bằng dung dịch HCl 0,1M sau đó rung siêu âm khoảng 15 phút. Đem lọc, bỏ khoảng 40 mL dung dịch đầu, lấy 5 mL dung dịch lọc đem định mức thành 100 mL thu được dung dịch gốc chứa hàm lượng tương đương PRC là 16,25 g/mL và CPM là 0,1 g/mL gọi đó là dung dịch gốc.
Sau đó tiếp tục lấy các thể tích dung dịch gốc 10 mL, 9 mL, 8 mL, 7 mL, 6 mL vào bình định mức 25 mL và định mức tới vạch bằng dung dịch HCl 0,1M, thu được tỉ lệ nồng độ PRC:CPM như bảng 3.20.
- -VIS 1700
SHIMADZU trong khoảng b - .
-
bảng 3.20.
Bảng 3.20. Kết quả tính nồng độ, sai số PRC và CPM trong mẫu thuốc PACEMIN
Mẫu C0PRC C0CPM CPRC CCPM RE% CPRC RE% CCPM
1 325 2 328,41 0,8 1,05 -60,00
2 325 2 327,31 4,78 0,71 138,88
3 325 2 327,11 5,44 0,65 171,87
4 325 2 325,68 4,36 0,21 117,85
5 325 2 324,84 3,75 -0,05 87,5
Trong đó: C0 là nồng độ PRC và CPM (mg/viên) trong các mẫu thuốc PACEMIN.
C là nồng độ PRC và CPM (mg/viên) tính toán được theo phương pháp lọc kalman.
Nhận xét: Qua bảng 3.20 nhận thấy có thể xác định được PRC trong hỗn hợp tương đối chính xác vì PRC có hà
thuốc PACEMIN cần phải sử dụng phương pháp thêm chuẩn.
PRC và CPM
thu hồi PRC và CPM .
Cân 1 viên thuốc có khối lượng 0,5773g. Đem nghiền nhỏ thành bột mịn thêm một lượng PRC hoặc CPM như bảng 3.21, hòa tan bằng HCl 0,1M và pha loãng. Đo độ hấp thụ quang A, xác định nồng độ và tính toán.
-
PRC và CPM theo phương pháp lọc Kalman v . Kết quả được thể hiện ở bảng 3.21.
Bảng 3.21. Kết quả xác định độ thu hồi của PRC và CPM trong mẫu thuốc PACEMIN
Mẫu C 0 PRC (mg/viên) C0CPM (mg/viên) CPRC (mg) CCPM (mg) CT(mg) Rev% 1 325 2 - 2 3,97 98,9 2 325 2 - 4 5,90 97,6 3 325 2 - 6 7,95 99,3 4 325 2 50 - 374,35 98,7 5 325 2 100 - 424,50 99,5 Trong bảng 3.21 thì:
C0PRC và C0CPM (μg/mL) là hàm lượng PRC và CPM trong thuốc PACEMIN trước khi thêm chuẩn.
CPRC và CCPM (μg/mL) là hàm lượng PRC và CPM xác định được sau khi thêm chuẩn.
Nhận xét: Qua bảng 3.21 cho thấy độ thu hồi của PRC từ 99,8% đến 100,2% và của CPM là từ 98,1% đến 100,7%. Độ thu hồi của PRC và CPM đều mắc sai số nhỏ (<5%). Vì vậy chúng tôi kết luận có thể dùng phương pháp thêm chuẩn để tính hàm lượng của PRC và CPM trong mẫu thuốc PACEMIN
PRC và CPM P
quang phổ hấ